Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật người ta áp dụng phương pháp nào sau đây

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học 40 Câu trắc nghiệm ôn tập Chương Ứng dụng di truyền học Sinh học 12 - Mức độ nhận biết

Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật, người...

Câu hỏi: Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật, người ta áp dụng phương pháp nào sau đây?

A. Lai trở lại các cá thể thế hệ F1với các cá thể thế hệ P.

B. Cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F1.

C. Cho các cá thể thế hệ F1tự thụ phấn.

D. Sinh sản sinh dưỡng.

Đáp án

A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

40 Câu trắc nghiệm ôn tập Chương Ứng dụng di truyền học Sinh học 12 - Mức độ nhận biết

Lớp 12 Sinh học Lớp 12 - Sinh học

Ở thực vật, để duy trì ưu thế lai, người ta sử dụng phương pháp


A.

B.

C.

D.

Cơ sở khoa học [di truyền] của hiện tượng ưu thế lai là gì?

Ưu thế lai cao nhất biểu hiện ở kiểu gen

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa

Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ:

Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là:

Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?

Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào?

Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?

Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:

45 điểm

Trần Tiến

Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật, người ta áp dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai trở lại các cá thể thế hệ F1 với các cá thể thế hệ P. B. Cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F1. C. Cho các cá thể thế hệ F1 tự thụ phấn.

D. Sinh sản sinh dưỡng.

Tổng hợp câu trả lời [1]

A. Lai trở lại các cá thể thế hệ F1 với các cá thể thế hệ P.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đặc trưng cơ bản của quần xã gồm: A. Tính đa dạng về loài và cấu trúc của quần xã. B. Sự phân bố của các cá thể trong không gian, cấu trúc quần xã và kích thước quần xã. C. Số lượng loài, hoạt động chức năng và sự phân bố của các loài trong không gian của quần xã. D. Tất cả đều sai.
  • Bảng sau cho thông tin về các kỉ địa chất: Tên kỉ Sự kiện quan trọng 1. Cambri. a. Phát sinh nhóm linh trưởng. 2. Silua. b. Tuyệt diệt động vật biển. 3. Cacbon. c. Phát sinh chim, thú. 4. Pecmi. d. Bò sát cổ, hạt trần ngự trị. 5. Triat. e. Động vật xương sống đầu tiên, sinh vật di cư lên cạn. 6. Jura. f. Phát sinh ngành động vật. 7. Kreta. g. Xuất hiện thực vật có hoa. 8. Đệ tam. h. Xuất hiện loài người. 9. Đệ tứ. i. Phát sinh bò sát, thực vật có hạt. Tổ hợp ghép đôi đúng, khi nối các kỉ ở cột A tương ứng với sự kiện quan trọng diễn ra ở cột B: A. 1 - f, 2 - e, 3 - i, 4 - b, 5 - c, 6 - d, 7 - g, 8 - a, 9 - h. B. 1 - f, 2 - e, 3 - c, 4 - b, 5 - i, 6 - d, 7 - g, 8 - h, 9 - a. C. 1 - e, 2 - f, 3 - c, 4 - b, 5 - i, 6 - d, 7 - g, 8 - a, 9 - h. D. 1 - e, 2 - f, 3 - i, 4 - b, 5 - c, 6 - d, 7 - g, 8 - h, 9 - a.
  • Trong một số trường hợp ở E.Coli, khi môi trường không có đường lactozo nhưng operon Lac vẫn hoạt động tổng hợp các enzim phân giải đường lactozo, khả năng nào sau đây có thể xảy ra? A. Đột biến xảy ra ở nhóm gen cấu trúc Z, Y, A làm enzim ARN polimeraza hoạt động mạnh hơn bình thường B. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến nên tổng hợp quá nhiều protein ức chế C. E.Coli tổng hợp nhiều enzim phân giải đường lactozo dự trữ D. Đột biến xảy ra ở vùng vận hành làm protein ức chế không thể gắn vào vùng vận hành được nên ARN polimeraza hoạt động phiên mã
  • Quy luật phân li độc lập của Menden được phát biểu như sau: A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. B. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. C. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. D. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi tính trạng đều phân tính ở F2 theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
  • Ở ven biển Pêru, cứ 7 năm có một dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muối dẫn tới gây chết các sinh vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu biến động A. theo chu kỳ nhiều năm. B. theo chu kỳ mùa. C. không theo chu kỳ. D. theo chu kỳ tuần trăng.
  • . Nội dung cơ bản thuyết giao tử thuần khiết Menđen là: A. Giao tử chỉ mang một alen đối với mỗi cặp alen của gen đó. B. Trong cơ thể lai, các "nhân tố di truyền" không có sự pha trộn mà vẫn giữ nguyên bản chất như ở thế hệ P. C. Các giao tử không chịu áp lực của đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Các nhân tố di truyền khi tồn tại thành cặp trong tế bào chúng hòa trộn vào nhau thành một.
  • Bảng thông tin sau nói về cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền: Cột A Cột B [a] Quy luật phân li [1] Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính dẫn tới sự phân li và tổ hợp các gen nằm trên NST giới tính [b] Quy luật phân li độc lập [2] Sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng trong giảm phân [c] Quy luật di truyền liên kết hoàn toàn [3] Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST [d] Quy luật di truyền liên kết với giới tính [4] Các gen trên cùng 1 NST phân li và tổ hợp cùng nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh [e] Quy luật di truyền ngoài nhân [5] Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn ở kì đầu giảm phân I [f] Quy luật hoán vị gen [6] Giao tử chỉ truyền nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng, gen nằm trong tế bào chất hầu như chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng. Tổ hợp kết nối thông tin không đúng nhất? A. [a]-[2]; [e]-[6]; [f]-[5] B. [a]-[2]; [b]-[3]; [c]-[1] C. [a]-[3]; [c]-[2]; [d]-[1]; [f]-[5] D. [a]-[3]; [b]-[2]
  • Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. Nếu khả năng thích nghi của kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiểu gen di hợp Aa sẽ thay đổi như thế nào trong các thế hệ tiếp theo của quần thể ? A. Ở giai đoạn đầu tăng dần, sau đó giảm dần. B. Liên tục giảm dần qua các thế hệ. C. Liên tục tăng dần qua các thế hệ. D. Ở giai đoạn đầu giảm dần, sau đó tăng dần.
  • Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì? A. Xác định được các dòng thuần. B. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai. C. XáC định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống. D. XáC định được phương thức di truyền của tính trạng.
  • Cho các nội dung sau về tương tác gen: [I] Tương tác gen thực ra là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình. [II] Chỉ có sự tương tác giữa các gen không alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau. [III] Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa hai gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này. [IV] Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội da càng đen. [V] Trong tương tác cộng gộp, các gen có vai trò như nhau trong việc hình thành tính trạng. Có bao nhiêu phát biểu sai? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề