Điểm Giống nhau giữa công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm là

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kĩ thuật, trong đó phải kể đến công nghiệp dệt - may.

VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

1. Vai trò

Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh

2. Đặc điểm sản xuất và phân bố

- Đặc điểm sản xuất:

 + Sử dụng ít nguyên liệu hơn công nghiệp nặng.

 + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hoàn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận

+ Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ lớn.

+ Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh,...

- Phân bố: Ở các nước đang phát triển

3. Ngành công nghiệp dệt may:

- Vai trò: Chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển

- Phân bố: rộng rãi, các nước phát triển mạnh là Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản,...

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

So sánh đặc điểm phân bố công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng em cần tiêu chí với đáp án full ạ

Các câu hỏi tương tự

Bài làm:

  • Giống nhau:
    • Là 2 ngành công nghiệp trọng điểm, đều thuộc nhóm ngành công nghiệpchế biến (hoặc công nghiệp nhẹ).
    • Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
    • Điều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trươngchính sách của nhà nước,…).
    • Tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Cơ cấu ngành: đa dạng
    • Phân bố chủ yếu ở vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.
  • Khác nhau:
    • Vai trò: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có vai trò quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp (dẫn chứng).
    • Điều kiện phát triển: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (quan trọng là công nghiệp dệt – may) nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớn.
  • Tình hình phát triển:
    • Quy mô: giá trị sản xuất công nghiệp của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm lớn hơn giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
    • Tốc độ phát triển: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có tốc độ tăng nhanh hơn công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
    • Tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm giảm nhẹ còn tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tăng chậm nhưng tăng liên tục.
    • Cơ cấu ngành: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có cơ cấu ngành đa dạng hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (kể tên các ngành cụ thể của từng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng)
    • Phân bố: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố ở cả vùng nguyên liệu và nơi tiêu thụ,còn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu phân bố ở thị trường tiêu thụ.

Câu hỏi Dựa vào Atlat và kiến thức đã học, so sánh 2 ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

  • Giống nhau:
    • Là 2 ngành công nghiệp trọng điểm, đều thuộc nhóm ngành công nghiệpchế biến (hoặc công nghiệp nhẹ).
    • Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
    • Điều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trươngchính sách của nhà nước,...).
    • Tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Cơ cấu ngành: đa dạng
    • Phân bố chủ yếu ở vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.
  • Khác nhau:
    • Vai trò: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có vai trò quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp (dẫn chứng).
    • Điều kiện phát triển: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (quan trọng là công nghiệp dệt - may) nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớn.
  • Tình hình phát triển:
    • Quy mô: giá trị sản xuất công nghiệp của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm lớn hơn giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
    • Tốc độ phát triển: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có tốc độ tăng nhanh hơn công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
    • Tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm giảm nhẹ còn tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tăng chậm nhưng tăng liên tục.
    • Cơ cấu ngành: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có cơ cấu ngành đa dạng hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (kể tên các ngành cụ thể của từng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng)
    • Phân bố: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố ở cả vùng nguyên liệu và nơi tiêu thụ,còn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu phân bố ở thị trường tiêu thụ.

– Giống nhau:+ Vai trò: Đáp ứng nhu cầu hàng ngày, thiết yếu cho con người; Tạo điều kiện để thúc đẩy các ngành khác phát triển+ Đặc điểm: Là những ngành công nghiệp nhẹ nên cá 2 ngành đều cần nhiều lao động nhưng không yếu cầu cao về chất lượng, phụ thuộc vào thị trường, nguyên liệu, tạo được nhiều công ăn việc làm, nhất là lao động nừ, sản phẩm rất phong phú và đa dạng, có nhiều khả năng xuất khẩu, quy trình sản xuất đom giản, thu lợi nhuận khá dễ dàng; Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.+ Phân bố rộng rãi ở nhiều nước.– Khác nhau:+ Vai trò: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu các mặt hàng sử dụng hàng ngày. Công nghiệp thực phẩm đáp ứng nhu cầu về ăn uống; Hàng tiêu dùng thúc đẩy các ngành công nghiệp năng phát triển, nhất là công nghiệp hoá chất, còn công nghiệp thực phẩm chủ yếu thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển.

+ Đặc điểm: Công nghiệp hàng tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào lao động và thị trường, công nghiệp thực phẩm phụ thuộc chủ yếu và nguyên liệu và thị trường.

– Giống nhau:
+ Vai trò: Đáp ứng nhu cầu hàng ngày, thiết yếu cho con người; Tạo điều kiện để thúc đẩy các ngành khác phát triển
+ Đặc điểm: Là những ngành công nghiệp nhẹ nên cá 2 ngành đều cần nhiều lao động nhưng không yếu cầu cao về chất lượng, phụ thuộc vào thị trường, nguyên liệu, tạo được nhiều công ăn việc làm, nhất là lao động nừ, sản phẩm rất phong phú và đa dạng, có nhiều khả năng xuất khẩu, quy trình sản xuất đom giản, thu lợi nhuận khá dễ dàng; Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Phân bố rộng rãi ở nhiều nước.
– Khác nhau:
+ Vai trò: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu các mặt hàng sử dụng hàng ngày. Công nghiệp thực phẩm đáp ứng nhu cầu về ăn uống; Hàng tiêu dùng thúc đẩy các ngành công nghiệp năng phát triển, nhất là công nghiệp hoá chất, còn công nghiệp thực phẩm chủ yếu thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển.
+ Đặc điểm: Công nghiệp hàng tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào lao động và thị trường, công nghiệp thực phẩm phụ thuộc chủ yếu và nguyên liệu và thị trường.

«-(¯`v´¯)-« Chúc bạn học tốt «-(¯`v´¯)-«