Điểm giống nhau giữa nhà nước văn lang với nhà nước âu lạc là gì?

Trang chủ » Lớp 6 » Lịch sử 6

Câu 2: Trang 44 – sgk lịch sử 6

Em thử nêu những đặc điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc?

Bài làm:

Âu Lạc

Văn Lang

Giống nhau

Vua có quyền quyết định tối cao

Giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, Lạc tướng.

Lạc tướng đứng đầu các bộ, Bộ chính đứng đầu các chiềng, chạ.

Khác nhau

Kinh đô ở vùng đồng bằng: Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội.

Có thành Cổ Loa vừa là kinh đô, trung tâm kinh tế chính trị, vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia. Có quân đội mạnh.

Kinh đô ở vùng trung du: Bạch Hạc – Phú Thọ.

Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương.

=> Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 15: Nước Âu Lạc [tiếp theo]

Từ khóa tìm kiếm Google: so sánh nhà nước văn lang và âu lạc, điểm giống nhau nhà nước văn lang và âu lạc, khác nhau nhà nước văn lang và âu lạc.

Lời giải các câu khác trong bài

Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc : - Giống nhau : + Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở [đơn vị hành chính]. + Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước [quản lí]. - Khác nhau : Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 15: Nươc Âu Lạc [tiếp theo]

- Giống nhau:

   + Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở [đơn vị hành chính].

   + Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản đất nước.

- Khác nhau: Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

[Nguồn: trang 44 sgk Lịch Sử 6:]

Em thử nêu những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc ?. Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc.

Những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc :– Giống nhau :+ Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở [đơn vị hành chính].+ Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước[quản lí].– Khác nhau :

Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

* Giống nhau:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở [đơn vị hành chính].

- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

* Khác nhau:

Nội dung

Nhà nước Văn Lang

Nhà nước Âu Lạc

Kinh đô

Bạch Hạc [Phú Thọ].

Phong Khê [Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội].

Quân đội

Chưa có.

Bộ binh, thủy binh, trang bị vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm, nỏ.

Thành quách

Chưa có.

Thành Cổ Loa.

Quyền lực của vua

Chưa cao.

Cao hơn, tập trung hơn.

Phân hóa xã hội

Chưa có sự phân hóa sâu sắc.

Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

⟹ Nhà nước Âu Lạc có sự tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang về nhiều mặt.

Nêu dẫn chứng về sự phát triển Đàng Trong [Lịch sử - Lớp 7]

2 trả lời

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn [Lịch sử - Lớp 10]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng [Lịch sử - Lớp 6]

1 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề