Vua băng hà là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

băng hà tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ băng hà trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ băng hà trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ băng hà nghĩa là gì.

- 1 dt. [địa] [H. băng: nước đá; hà: sông] Nước đóng băng di chuyển từ núi cao xuống như một dòng sông: Băng hà đã bào mòn sườn núi.- 2 đgt. [H. băng: sụp đổ; hà: xa] Nơi vua chết: Tiếc thay vua Quang-trung sớm băng hà.
  • khuếch trương Tiếng Việt là gì?
  • kế hoạch Tiếng Việt là gì?
  • thẹn mặt Tiếng Việt là gì?
  • Thanh An Tiếng Việt là gì?
  • ngập ngụa Tiếng Việt là gì?
  • giặc trời Tiếng Việt là gì?
  • Yên Lâm Tiếng Việt là gì?
  • tiền sinh Tiếng Việt là gì?
  • Xuân Vân Tiếng Việt là gì?
  • húng quế Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của băng hà trong Tiếng Việt

băng hà có nghĩa là: - 1 dt. [địa] [H. băng: nước đá; hà: sông] Nước đóng băng di chuyển từ núi cao xuống như một dòng sông: Băng hà đã bào mòn sườn núi.. - 2 đgt. [H. băng: sụp đổ; hà: xa] Nơi vua chết: Tiếc thay vua Quang-trung sớm băng hà.

Đây là cách dùng băng hà Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ băng hà là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Ý nghĩa của từ băng hà là gì:

băng hà nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 8 ý nghĩa của từ băng hà. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa băng hà mình


6

  0


"Băng hà" là một cách nói khác dành cho những vị vua thời xưa khi họ qua đời. Đây cũng đồng thời là cách nói thể hiện sự kính trọng, tôn kính họ về những gì họ đã đóng góp cho công cuộc xây dựng, phát triển và hình thành đát nước.

bao - Ngày 05 tháng 10 năm 2018


13

  11


khối băng lớn di chuyển chậm từ sườn núi xuống hay trong thung lũng tạo thành dòng như sông. Động từ [Từ cũ, Trang trọng] [vua] chết nh&agrav [..]


2

  2


Từ Hán được dịch sang phiên âm tiếng Việt, nghĩa là "từ trần" hay "chết" được dùng khi đấng vua chúa qua đời. Từ này thường thấy trong các phim cổ trang Trung Quốc và Hàn Quốc. Lúc này, không khí cả nước sẽ tràn ngập trong sự đau thương của lễ quốc tang.

nghĩa là gì - Ngày 16 tháng 1 năm 2019

Tiếng ViệtSửa đổi

Từ nguyênSửa đổi

  1. Từ băng [“nước đá”] + hà [“sông”].
  2. Từ băng [“sụp đổ”] + hà [“xa”].

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ɓaŋ˧˧ ha̤ː˨˩ɓaŋ˧˥ haː˧˧ɓaŋ˧˧ haː˨˩
ɓaŋ˧˥ haː˧˧ɓaŋ˧˥˧ haː˧˧

Danh từSửa đổi

băng hà

  1. [Địa lý học] Nước đóng băng di chuyển từ núi cao xuống như một dòng sông. Băng hà đã bào mòn sườn núi.

Nội động từSửa đổi

băng hà

  1. Chết [dùng cho vua]. Tiếc thay vua Quang Trung sớm băng hà.

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]

Sinh lão bệnh tử là quy luật tự nhiên của cuộc sống. Người xưa có nhiều kiêng kị đối với việc qua đời, vì thế “chết” có rất nhiều cách nói. Riêng nhà vua qua đời được gọi riêng bằng từ “băng hà”, “tạ thế”, “đại hành” v.v, còn thường dân thì được gọi là chết, mất, qua đời, v.v.

Vậy, tại sao Hoàng Thượng qua đời lại được gọi là “băng hà”?

Từ “hà” ở đây chính là từ “giá” là tên gọi của xe, kiệu, phương tiện đi lại của nhà vua, như xa giá, luân giá. Xe nhà vua đi thời xưa được chia thành ba loại là đại giá, pháp giá và tiểu giá.

Từ “giá” dần dần trở thành một từ gọi tôn kính đối với bậc đế vương, chỉ Hoàng Đế, Thiên Tử, các từ như hộ giá, thánh giá… 

“Băng” có nghĩa là đổ xuống, Hoàng Đế qua đời có khi nói là “sơn lăng băng” [núi đổ] ý nói là cái chết của Hoàng Đế thì cũng như trường hợp núi đổ, là một sự kiện kinh thiên động địa.

Từ “giá” từ xưa đã được dùng để chỉ sự tôn kính với vua cha, từ “băng” là chỉ Hoàng Đế qua đời, vì thế, người xưa đã ghép lại gọi việc nhà vua qua đời là “băng giá”, hay còn gọi là “băng hà”. Còn người dân thường sẽ chỉ được gọi với từ là “tử, chết”.

Video: Vì sao người xưa không bao giờ cười lúc chụp ảnh?

Quỳnh Chi [TH]

Nguồn: ĐKN

Video liên quan

Chủ Đề