Điểm khác biệt nổi bật nhất giữa văn nghị luận trung đại với văn nghị luận hiện đại là gì

19/01/2022 40

A. Nghị luận trung đại phải theo một bố cục đã thành khuôn mẫu.

B. Nghị luận trung đại thường được viết bằng văn biền ngẫu.

C. Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.

D. Gồm ý A và B.

Đáp án chính xác

22/05/2022 1,960

A. Nghị luận trung đại phải theo một bố cục đã thành khuôn mẫu.

B. Nghị luận trung đại thường được viết bằng văn biền ngẫu.

C. Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.

D. Gồm ý A và B.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?

Xem đáp án » 22/05/2022 2,879

Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?

Xem đáp án » 22/05/2022 2,877

Điểm khác biệt nổi bật nhất giữa văn học trung đại với văn nghị luận hiện đại là gì?

Xem đáp án » 22/05/2022 1,959

Đặc trưng nổi bật của văn nghị luận là gì?

Xem đáp án » 22/05/2022 1,741

Đặc trưng nổi bật của văn nghị luận là gì?

Xem đáp án » 22/05/2022 1,741

Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể văn nghị luận trung đại?

Xem đáp án » 22/05/2022 1,697

Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể văn nghị luận trung đại?

Xem đáp án » 22/05/2022 1,691

Nét chung về hình thức giữa bài thơ Ông đồNhớ rừng?

Xem đáp án » 22/05/2022 1,266

Nét chung về hình thức giữa bài thơ Ông đồNhớ rừng?

Xem đáp án » 22/05/2022 1,264

Đoạn văn sau đã thể hiện các phương thức biểu đạt nào?

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô.

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

Xem đáp án » 22/05/2022 530

Đoạn văn sau đã thể hiện các phương thức biểu đạt nào?

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô.

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

Xem đáp án » 22/05/2022 528

Nét giống nhau về thể loại của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?

Xem đáp án » 22/05/2022 462

Nét giống nhau về thể loại của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?

Xem đáp án » 22/05/2022 462

Yếu tố nào không phải là yếu tố Nguyễn Trãi đưa ra trong văn bản Nước Đại Việt ta để khẳng định quyền độc lập dân tộc?

Xem đáp án » 22/05/2022 347

Yếu tố nào không phải là yếu tố Nguyễn Trãi đưa ra trong văn bản Nước Đại Việt ta để khẳng định quyền độc lập dân tộc?

Xem đáp án » 22/05/2022 343

Điểm khác biệt nổi bật nhất giữa văn học trung đại với văn nghị luận hiện đại là gì?

A. Nghị luận trung đại phải theo một bố cục đã thành khuôn mẫu.

B. Nghị luận trung đại thường được viết bằng văn biền ngẫu.

C. Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.

D. Gồm ý A và B.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a] - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    [Nam Cao, Lão Hạc]

    b] Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    [Sọ Dừa]

    c] Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    [Ngô Văn Phú, Luỹ làng]

    d] Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    [Em bé thông minh]

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

Video liên quan

Chủ Đề