Du lịch từng phần là gì

Du lịch là việc đi lại nhằm mục đích niềm vui hoặc kinh doanh; cũng là lý thuyết và thực hành về tổ chức các chương trình đi du lịch, ngành kinh doanh nhằm thu hút, cung cấp và giải trí cho khách du lịch, và việc kinh doanh của các tổ chức điều hành các tour du lịch.[1] Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa du lịch nói chung, theo nghĩa "vượt ra ngoài nhận thức chung về du lịch là chỉ giới hạn trong hoạt động nghỉ lễ", vì mọi người "đi du lịch và ở trong những nơi ngoài môi trường thông thường của họ không quá một năm liên tiếp để giải trí và không ít hơn 24 giờ, với mục đích kinh doanh và các mục đích khác ".[2]

Summer Visitors by Maurice Prendergast [1897]

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới [World Tourist Organization], một tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.

Bức tượng một người đi du lịch ở Oviedo, Tây Ban Nha
Praha, thủ đô của Cộng hòa Séc

Văn hoá du lịchSửa đổi

Các sự kiện trong lịch sử ngành du lịchSửa đổi

  • Thế kỉ 8 TCN Các cuộc hành hương của người Hy Lạp về đỉnh Olympus
  • Thế kỉ thứ 7 và thế kỉ thứ 8 Sự phát triển của du lịch tôn giáo
  • Thế kỉ 13 Thời kì của các cuộc du hành tới các trường ĐH của Ý
  • Năm 1271 Cuộc viễn du của Marco Polo đến Đế quốc Mông Cổ theo Con đường tơ lụa
  • Năm 1336 Cuộc thám hiểm của Francesco Petrarka vào rặng núi Alps Provence
  • Năm 1492 Cuộc thám hiểm của Columbus với việc phát hiện ra châu Mỹ
  • Năm 1550 Cuốn sách đầu tiên hướng dẫn du lịch tại Ý: "Giới thiệu về Ý"
  • Thế kỉ 18 Những cuộc du hành đầu tiên trong mùa đông
  • Năm 1825 Xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên trên thế giới
  • Năm 1841 Khai trương công ty du hành đầu tiên mang tên "Thomas Cook", và chuyến du hành đầu tiên bằng tàu hỏa
  • Năm 1882 Mở những hội hiệp chủ khách sạn đầu tiên tại Thụy Sĩ
  • Năm 1904 Mở lộ trượt tuyết đầu tiên
  • Năm 1924 Thực hiện Olympic mùa đông lần đầu tiên; xây xa lộ đầu tiên tại Ý
  • Năm 1934 Thành lập Hội các tổ chức du lịch chính thể [UIOOPT]

Các dạng du lịchSửa đổi

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, có các dạng du lịch:

  • Du lịch làm ăn.
  • Du lịch giải trí, năng động và đặc biệt.
  • Du lịch nội quốc, quá biên.
  • Du lịch tham quan trong thành phố.
  • Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm.
  • Du lịch hội thảo, triển lãm MICE.
  • Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lô, tự túc khám phá.
  • Du lịch bụi.
  • Du lịch biển đảo.
  • Du lịch văn hóa.
  • Du lịch sinh thái.
  • Du lịch y tế.
  • Du lịch người cao tuổi.

Đặc điểmSửa đổi

Du lịch là ngành không khói, ít gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm stress vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết. Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động [hướng dẫn viên, các dịch vụ liên quan...].

Hiện nay ngành du lịch đang phát triển mạnh ở các nước thuộc thế giới thứ ba. Nhu cầu về du lịch càng tăng thì vấn đề bảo vệ môi trường cần phải được coi trọng. Có một dạng du lịch nữa, đó là du lịch xúc tiến thương mại, vừa đi du lịch vừa kết hợp làm ăn, cũng rất phổ biến tại Việt Nam.

Các khu vực phát triển du lịchSửa đổi

Kraków, thủ đô cũ của Ba Lan

Hoa KỳSửa đổi

Du lịch phát triển mạnh về nhiều mặt đặc biệt là tắm biển. Ví dụ: Bờ biển Florida, quần đảo Hawaii, bờ biển California. Du lịch trượt tuyết, leo núi và thác nước như Colorado, ven dãy núi Coocdie... Du lịch trên thuyền lớn cũng khá phát triển. Khách du lịch về đây từ khắp nơi trên thế giới khá đông.

Du lịch châu ÂuSửa đổi

Châu Âu là nơi có nhiều kì quan thế giới và những cảnh đẹp như Tháp Eiffel ở Paris, Đồng hồ Big Ben ở London, Đấu trường Colosseum ở Roma, tháp nghiêng Pisa ở Italia, Kraków ở Ba Lan... tạo điều kiện cho du lịch tham quan cảnh vật trở nên phát triển. Dãy núi Anpo là góp phần cho du lịch trượt tuyết, leo núi, trượt tuyết của một số vùng phát triển với phong cảnh núi non hùng vĩ.

Xem thêmSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Du lịch.
  • Du lịch Việt Nam
  • Sản phẩm du lịch
  • Công nghiệp văn hoá

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ tourism. Từ điển tiếng Anh Oxford [ấn bản 3]. Nhà xuất bản Đại học Oxford. tháng 9 năm 2005.[yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.]
  2. ^ UNWTO technical manual: Collection of Tourism Expenditure Statistics [PDF]. World Tourism Organization. 1995. tr.10. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 22 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2009.
  3. ^ International tourism challenged by deteriorating global economy [PDF]. UNWTO World Tourism Barometer. 7 [1]. tháng 1 năm 2009. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2011.
  4. ^ UNWTO World Tourism Barometer Interim Update [PDF]. UNWTO World Tourism Barometer. tháng 8 năm 2010. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2011.
  5. ^ UNWTO Tourism Highlights: 2017 Edition [bằng tiếng Anh]. World Tourism Organization [UNWTO]. ngày 1 tháng 7 năm 2017. doi:10.18111/9789284419029. ISBN978-92-844-1902-9.
  6. ^ UNWTO World Tourism Barometer [PDF]. UNWTO World Tourism Barometer. 11 [1]. tháng 1 năm 2013. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2013.
  7. ^ China the new number one tourism source market in the world. World Tourism Organization. ngày 4 tháng 4 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2013.
  8. ^ ITB Berlin: The World's Leading Travel Trade Show. www.expodatabase.com. M+A Expo Database. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2016.
  9. ^ Lenzen, Manfred; Sun, Ya-Yen; Faturay, Futu; Ting, Yuan-Peng; Geschke, Arne; Malik, Arunima [ngày 7 tháng 5 năm 2018]. The carbon footprint of global tourism. Nature Climate Change. Springer Nature Limited. 8: 522528. ISSN1758-6798. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019. [...] between 2009 and 2013, tourism's global carbon footprint has increased from 3.9 to 4.5 GtCO2e, four times more than previously estimated, accounting for about 8% of global greenhouse gas emissions. Transport, shopping and food are significant contributors. The majority of this footprint is exerted by and in high-income countries.

1. Khái niệm :

Là lịch trình được định trước của chuyến đi do các DNLH tổ chức, trong đó xác định được thời gian chuyến đi nơi đến du lịch, các điểm dừng chân, các dịch vụ lưu trú, vận chuyển các dịch vụ khác và có giá bán của chương trình.

2. Phân loại :

2.1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh:

+CTDL chủ động: DNLH nghiên cứu thị trường để xây dựng chương trình ấn định ngày thực hiện, tổ chức quảng cáo và bán thực hiện.

Khách : gặp CT qua quảng cáo và mua chương trình.

+CTDL bị động: DNLH tiếp nhận yêu cầu của khách xây dựng CTDL khách thõa thuận lại và CT được thực hiện.

+CTDL kết hợp: DNLH nghiên cứu thị trường: xây dựng chương trình nhưng không ấn định ngày thực hiện khách đến thõa thuận và chương trình được thực hiện .

Chương trình này phụ thuộc vào thị trường dung lượng không lớn, không ổn định và nó khắc phục được nhược điểm của hai chương trình trên.

2.2. Căn cứ vào mức giá

CTDL trọn gói : được chào bán với mức giá gộp, tổng hợp toàn bộ dịch vụ và hàng hoá phát sinh trong chuyến đi là loại CTDL chủ yếu của DNLH.

CTDL với các mức giá cơ bản : Có giá của một số dịch vụ cơ bản : giá vận chuyển, lưư trú

CTDL với mức giá tự chọn : dành cho khách lựa chọn các dịch vụ với các cấp độ chất lượng phục vụ khác nhau ở các mức giá khác nhau .

2.3. Căn cứ vào phạm vi không gian lãnh thổ

  • CTDL nội địa [ DIT]

Đối tượng : Khách nội địa, khách quốc tế do hãng lữ hành gửi đến, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

  • CTDL quốc tế [ FIT]
  • CTDL quốc tế gởi khách [out bound tour]

+Theo nước gửi khách khách CTDL quốc tế nhận khách [ in bound Tour].

+ Số lượng khách: CTDL quốc tế độc lập cho khách đi lẻ.

  • CTDL quốc tế dành cho khách đi theo đoàn

+ Sự có mặt của hướng dẫn viên CTDL, có hướng dẫn viên.

  • CTDL, không có hướng dẫn viên.

2.4. Căn cứ vào nội dung vào mục đích chuyến đi

+ CTDL nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan

+ CTDL theo chuyên đề : văn hoá, lịch sử . . .

+ CTDL tôn giáo, tín ngưỡng

+ CTDL thể thao, khám phá, mạo hiểm

2.5. Căn cứ vào một số tiêu thức khác

+ CTDL cá nhân và CTDL theo đoàn.

+ CTDL dài ngày và CTDL ngắn ngày.

+ CTDL theo phương tiện giao thông.

3.Đặc điểm của CTDL:

+Tính vô hình của sản phẩm

+Tính không đồng nhất

+ Tính phụ thuộc vào uy tín của nhà cung cấp

+Tính dễ bị sao chép và bắt chước

+Tính thời vụ cao

+ Tính khó bán do kết quả của những đặt tính trên.

4. Các nguyên tắc khi xây dựng CTDL.

Có 8 nguyên tắc giải thích được sự di chuyển lữ hành. Các nguyên tắc này dùng để dự báo các chuyến di chuyển trong tương lai và khám phá những thị trường triển vọng.

* Nguyên tắc 1: khoảng cách

Khoảng cách là sự kết hợp giữa thời gian và tiền bạc cần có đi từ nơi xuất phát đến địa điểm du lịch. Đây là yếu tố nghịch với lữ hành.

Giảm bớt thời gian và chi phí thường gia tăng lượng du khách giữa hai điểm đi và đến.

Ví dụ : Máy bay phản lực giảm thời gian đi giữa California và Hawai từ 12h xuống còn 5h.

Máy bay thân rộng giảm chi phí lữ hành giữa Hoa Kỳ và châu Âu xuống gần 50%.

Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó, khoảng cách địa lí lại trở thành 1 yếu tố hấp dẫn đi du lịch xa.

* Nguyên tắc 2: Liên quan quốc tế :

Một số quốc gia có mối tương quan hệ trọng về kinh tế, lịch sử hay văn hóa, các mối tương quan này làm gia tăng sự di chuyển của du khách giữa 2 quốc gia [ví dụ giữa Anh và Mỹ] [có thể có từ Anh đến B mà không có ngược lại].

* Nguyên tắc 3 : Sự thu hút :

Sự thu hút của 1 điểm du lịch đối với những người sống ở điểm khác nhau nhờ vào nguyên tắc đối nghịch hấp dẫn.

Bắc [lạnh] àNam [nóng]

Biển ßàNúi

Thành thịßàNông thôn

* Nguyên tắc 4 : Chi phí

Chi phí đã xác định rõ hay ước lượng để đi thăm 1 điểm du lịch có ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch hay không.

Chi phí càng cao thì nhu cầu càng thấp.

Chi phí có tính tuyệt đối và tính tương đối.

Tuyệt đối : chi phí chuyến đi là 10 triệu [và nếu không đủ 10 triệu thì chuyến đi không thực hiện được].

Tương đối : khi người tiêu thụ xem chi phí cho 1 việc gì hay 1 vật gì tương đối với giá trị nhận thức. [Mặc dù có đủ 10 triệu nhưng họ nghỉ chuyến di không đáng với số tiền bỏ ra thì họ sẽ không đi du lịch].

Trường hợp ngược lại :

Chi phí càng cao càng làm tăng nhu cầu, vì chuyến đi có tính hấp dẫn bề ngoài, du khách nghĩ rằng có sự tương quan giá cả và chất lượng.

* Nguyên tắc 5 : Các cơ hội xen vào.

Cơ hội xen vào ám chỉ ảnh hưởng của những nguồn thu hút và cơ sở giữa nơi khởi hành và điểm đến khiến cho du khách dừng chân nghĩ lại hay bỏ hẵn chuyện đi đến điểm du lịch đã định.

NewYordàFloridaàBahamas

Để lôi kéo du khách đi qua khỏi Florida để đến với Bahamas cần có sự quảng cáo, sự quyến rũ và văn hóa khác biệt với Florida cho thị trường NewYord.

*Nguyên tắc 6 :Các sự kiện đặc biệt:

Các sự kiện Worldcup là Olempic Games tạo cơ hội cho điểm du lịch được quảng bá rộng rãi cho nhiều đối tượng du khách.

* Nguyên tắc 7 : Đặc tính quốc gia :

Một số dân tộc có đặc tính riêng ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch [dân nước Anh nhất định phải có ngày nghỉ trong năm, có xu hướng đi nghỉ mát gần biển].

Du khách Thụy Điển, Phần Lan ưa chuộng sự cách biệt của những cánh rừng bao quanh nhà nghỉ mát.

*Nguyên tắc 8 : Ấn tượng :

Người ta chọn điểm du lịch căn cứ vào ấn tượng họ có về nơi đó. Thông qua các phương tiện như chương trình truyền hình; quảng cáo và nhận xét của bạn bè đã đến đó, dân chúng hình dung về sự hấp dẫn của điểm du lịch.

5.Tổ chức thực hiện chương trình

5.1. Giai đoạn 1: Thoả thuận với khách

Công ty gửi khách hoặc đại lý bán sẽ chuyển thông tin về khách đến cho doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ gửi đến phòng sell & markting, số lượng khách trong đoàn, quốc tịch, thời gian, địa điểm nhập cảnh, chương trình tham quan, các yêu cầu đặc biệt của khách, yêu cầu hướng dẫn, xe, hình thức thanh toán, về khách sạn và danh sách đoàn.

Bộ phận Marketing sẽ thoả thuận với khách hoặc công ty gửi khách, đại lý bán để thống nhất về nội dung chương trình và giá cả một lần nữa .

5.2. Giai đoạn 2: Chuẩn bị thực hiện

Bộ phận điều hành xây dựng chương trình chi tiết, tiến hành khả năng thực thi của chương trình : mức giá, dịch vụ, phương tiện, thời tiết.

Chuẩn bị các dịch vụ : đặt phòng, đặt ăn, điều động xe, hướng dẫn vận chuyển . Đặt cụ thể số lượng phòng, chủng loại phòng, chất lượng phòng phù hợp với số lượng khách, thời gian lưu trú, nắm được số lượng bữa ăn, mức ăn. Xác nhận lại phương thức thanh toán, cần phải lấy xác nhận lại của đơn vị cung ứng trong thời gian sớm nhất .

5.3.Giai đoạn 3 : Thực hiện chương trình du lịch :

+Thực hiện CTDL chủ yếu là công việc của hướng dẫn viên và nhà cung cấp các dịch vụ có sự tham gia của bộ phận điều hành, bộ phận tổ chức hoạt động đón tiếp và tiễn khách.

+ Theo dõi kiểm tra nhằm đảm bảo cho các dịch vụ đã được cung cấp đầy đủ đúng chủng loại, chất lượng, tuyệt đối không để xãy ra tình trạng cắt xén hay thay đổi nội dung đã thoả thuận trong chương trình.

+ Xử lý kịp thời những tình huống bất thường có xãy ra để thể hiện mối quan tâm đến quyền lợi chính đáng của khách, đảm bảo các hợp đồng hay các thông lệ quốc tế phải được thực hiện.

5.4.Giai đoạn 4: Những hoạt động sau khi kết thúc chương trình

Tổ chức liên hoan tiễn khách.

Trưng cầu ý kiến của khách.

Các báo cáo của hướng dẫn viên.

Xử lý các công việc còn tồn đọng cần giải quyết sau khi thực hiện chương trình thanh toán với công ty gửi khách và các nhà cung cấp trong chương trình.

Hạch toán, quyết toán chương trình du lịch.

Tiến hành các dịch vụ sau tua.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • các loại chương trình du lịch
  • chuong trinh du lich la gi
  • các công việc chuẩn bị thực hiện chương trình du lịch
  • phân loại chương trình du lịch
  • phaan tích quy trình xây dựng chương teifnh du lich
  • nội dung công việc và bộ phận phụ trách khi công ty tổ chức thực hiện chương trình du lịch
  • công việc người điều hành du lịch phải tiến hành trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện chương trình du lịch
  • cho ví dụ về Chương trình du lịch?
  • chat luông chuông trinh du lịch
  • đi du lịch là gi
  • ,

    Video liên quan

    Chủ Đề