Đun nước bằng ấm nhôm có tốt không

Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng?

A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí.

B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí.

C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí.

D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng.

Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

Để chọn mua sản phẩm ấm đun nước nhôm Kim Anh chất lượng phát huy công dụng một cách tối đa thì cần phải biết cách nhận biết. Bởi nó một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp tới người sử dụng. Bên cạnh đó, nếu sử dụng sai cách còn có thể tạo nên những độc tố, gây hại tới sức khỏe. 

Cách chọn mua ấm đun nước nhôm Kim Anh

Chỉ mua sản phẩm khi biết rõ nhà sản xuất là Kim Anh. Chú ý đến những thông số trên nhãn mác có đạt tiêu chuẩn hay không. Không nên mua hàng rẻ tiền, không rõ nguồn gốc vì rất dễ là sản phẩm tái chế.

Cách mua được sản phẩm ấm đun nước nhôm Kim Anh

Do ấm nhôm tái chế có lẫn nhiều hóa chất, tạp chất bẩn khác nên bề mặt không sáng bóng, nhiều đốm màu xám và có những vệt đen. Chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng nếu là sản phẩm tái chế thì nồi nhôm bị ra ten rất nhanh.

Với ấm nhôm bạn nên chọn ấm nhẵn bóng, cứng cáp. Khi đun lên, nhìn vào bên trong lòng ấm không có hiện tượng đen hoặc các màu khác lạ.

Cách sử dụng và bảo quản ấm nhôm

Sử dụng ấm nhôm lâu dài thường có cặn ở ấm. Do đó, bạn có thể làm 2 cách sau để khử cặn hiệu quả:

Bỏ vào trong ấm một thìa soda hoặc giấm, sau đó đun nóng mấy phút là có thể khử được.

Đặt ấm lên bếp đun khoảng 2 - 3 phút, hoặc đốt đáy ấm cho đến khi có tiếng nổ lẹt đẹt. Lấy ấm xuống cho ngay vào nước lạnh, làm 2 - 3 lần có thể trừ được cặn.

Bảo quản và sử dụng sản phẩm được lâu bền

Khi sử dụng ấm nhôm mà làm ấm nhôm bị móp, méo, để phục hồi lai như cũ bạn cần:

Đổ đầy nước vào trong ấm bị móp, cắm vòi bơm vào trong ấm. Sau đó dùng vải nút chặt vòi ấm, bơm hơi vào trong ấm, ấm sẽ phục hồi lại trạng thái ban đầu.

Với những ấm nhỏ, bạn có thể đổ đầy nước vào trong ấm, đậy chặt nắp ấm, sau đó nhét vào ngăn đá tủ lạnh. Sau khi nước đóng thành đá, thể tích nước sẽ tăng lên làm cho các chỗ móp phình ra, trở lại trạng thái ban đầu.

Câu 307166: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào nhanh sôi hơn? Tại sao?

A. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm sôi nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất.

B. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm đất sôi nhanh hơn vì đất dẫn nhiệt tốt hơn nhôm

C. Hai ấm sôi nhanh như nhau vì được đun trên cùng một bếp lửa.

D. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm sôi nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt kém hơn đất.

Theo các nhà nghiên cứu khoa học việc dùng nồi nhôm để nấu nướng là không khoa học. Bởi vì bản thân các phân tử nhôm là loại phân tử có hoạt tính cao, đặc biệt là sau khi kim loại nhôm chịu nhiệt, gặp phải thức ăn có chất chua và tính kiềm, lại càng dễ xảy ra phản ứng hóa học mà hình thành chất hỗn hợp nhôm.

Nhôm cũng là chất kim loại rất dễ bị tác động/ăn mòn bới các yếu tố môi trường. Trong môi trường muối, chua làm cho nhôm dễ bị rỗ mặt dẫn đến phóng thích ion Al 3+ theo thức ăn vào cơ thể sẽ gây hại cho thần kinh. Đối với nhôm không nguyên chất thì quá trình ăn mòn càng nhanh.

Các vật dụng nấu ăn bằng nhôm có sử dụng hợp chất hữu cơ để chống dính, chống ăn mòn vẫn gây hại cho sức khỏe nếu sử dụng hợp chất này không đúng tiêu chuẩn.

Hiện nay thói quen sử dụng các vật dụng như xoong, nồi, chảo, ấm đun nấu nước... được làm từ nhôm trong nấu ăn vẫn chiếm lượng lớn tại các gia đình người Việt. Những sản phẩm gia dụng được sản xuất bằng nhôm cũng tồn tại nhiều loại.

Có nhiều sản phẩm giá rẻ của các cơ sở sản xuất thủ công và cũng có không ít hàng không rõ nguồn gốc cũng như không rõ chất lượng được bán trôi nổi trên thị trường.

Nhìn bằng mắt thường, nồi nhôm 'siêu rẻ' có hình thức khá đẹp, bên ngoài rất sáng và sạch. Thế nhưng, ít ai biết rằng loại nồi nhôm này đều có nguồn gốc từ nhôm tái chế, được sản xuất chủ yếu bằng thủ công nguồn nguyên liệu từ phế thải. Vì thế, chỉ sau vài lần sử dụng, những đồ dùng này có thể bị xám đen lại và nổ lỗ chỗ, khi dùng sẽ bị sủi lên các bọt trắng li ti…

Quan trọng hơn, dùng nồi nhôm kém chất lượng như vậy còn gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người dùng.

Xoong nồi nhôm được tái chế ở các cơ sở không uy tín sẽ biến thức ăn trở thành chất độc hại [Ảnh minh họa: Internet]

Những tác hại của nồi nhôm kém chất lượng

Ảnh hưởng chức năng gan thận

Theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế, hàm lượng chì có trong sản phẩm nhôm tái chế là 7mg/kg, nếu hàm lượng chì vượt quá sẽ là nguyên nhân làm loãng máu, da xanh, hủy hoại hồng cầu. Ở mức độ nhiều hơn chúng sẽ tích tụ trong gan, thận gây ung thư, giảm chức năng gan và nặng nữa thì gây ngộ độc cấp tính...

Trong khi đó, những sản phẩm nồi nhôm kém chất lượng thường được bán tràn lan trên thị trường hầu hết đều không qua kiểm nghiệm nên rất khó để đảm bảo lượng chì không vượt quá mức quy định.

Suy giảm trí nhớ

Đặc biệt, khi dùng nồi nhôm để nấu ở nhiệt độ cao với thức ăn có nước mắm, muối, canh chua... phản ứng hóa xảy ra nhanh hơn, tạp chất độc sẽ thôi nhiễm nhanh và lẫn vào thức ăn.

Theo các nghiên cứu khoa học đồ dùng nhóm chứa đựng các loại thức ăn này trong thời gian dài sẽ làm cho bề mặt nhôm dễ bị rỗ, giải phóng các ion nhôm vào thức ăn. Nếu ăn phải thức ăn đó, các ion nhôm sẽ vào trong cơ thể, tích lỹ ở tế bào não, gây ra hội chứng lú lẫn sớm như trí nhớ giảm sút, phản ứng trì trệ…

Gây nhiễm độc

Trong quá trình tái chế, ngoài nhôm, các nhà sản xuất còn độn thêm nhiều loại tạp chất, phụ gia... Các tạp chất này rất dễ bị bung ra trong quá trình đun nấu hay cọ rửa, chà xát mạnh, để lại các vết rỗ trên thành xoong, nồi, ấm đun nước… Chúng sẽ nhanh chóng ngấm vào thức ăn khi chúng ta chế biến, chứa đựng... và sau đó sẽ vào cơ thể qua đường ăn uống.

Sau một thời gian phơi nhiễm, lượng nhôm tích tụ trong các mô cơ thể có thể gây nhiễm độc nặng như suy thoái não, hay dị hình xương.

Sử dụng nồi nhôm rẻ tiền ảnh hưởng nghiêm trọng đến trí nhớ [Ảnh minh họa: Internet]

Những lưu ý trong sử dụng nồi nhôm

Theo kỹ sư hóa thực phẩm Hồ Thị Thu Thủy, việc lưu trữ thức ăn trong nồi nhôm kém chất lượng sẽ rất độc hại vì các hóa chất, tạp chất bẩn sẽ hòa tan vào thức ăn. Sau một thời gian phơi nhiễm, lượng nhôm tích tụ trong các mô cơ thể có thể gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Đặc biệt, các thức ăn mặn, chua sẽ khiến cho quá trình ăn mòn kim loại càng xảy ra nhanh hơn, khiến cho bề mặt nhôm dễ chuyển màu và bị rỗ nhanh chóng. Chính các loại tạp chất này khi đi vào cơ thể cùng thức ăn là nguyên nhân gây nên các bệnh tật.

Vì thế, khi dùng nồi nhôm, người tiêu dùng cần chú ý:

Không dùng nồi nhôm để nấu ăn trong khoảng thời gian dài: Nếu dùng nồi niêu bằng nhôm để nấu thức ăn thì về lâu dài nguyên tố nhôm sẽ xâm nhập vào cơ thể ngày càng nhiều và gây hại. Khi mua nồi nhôm, người tiêu dùng cũng cần chú ý chọn lựa đồ có lớp phủ ôxit nhôm đồng nhất, ánh sáng phản quang tốt và mua hàng đảm bảo, có nguồn gốc rõ ràng.

Không để nồi nhôm bị cháy: Trong quá trình đun nấu chúng ta nên vặn lửa nhỏ, cho thức ăn vào mới vặn lửa to dần. Nếu không nồi nhôm sẽ bị cháy dẫn đến bong tróc lớp bảo vệ và hiện tượng ăn mòn xảy ra cao hơn.

Không sử dụng nồi nhôm trong việc đựng các loại dưa, cà… Do nhôm không chịu được các chất có tính ăn mòn nên nếu dùng để đựng các thức ăn có chất axit, chất kiềm, chất muối thì sẽ sinh phản ứng hóa học, tạo nên một hợp chất có hại cơ thể.

Ngoài ra, cũng không nên đánh trứng trong bát nhôm, kẻo lòng đỏ trứng sẽ biến thành màu xanh lục, lòng trắng trứng sẽ biến thành màu xám và mất chất .

Chủ Đề