Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi nói quá

Cậu bé Hồng hiện lên với hoàn cảnh như thế nào?

Nhân vật bà cô trong văn bản Trong lòng mẹ hiện lên là một người thế nào?

Khi gặp lại mẹ, cảm xúc của bé Hồng thế nào?

Môn Văn Lớp: 8 Giúp em bài này với ạ: Tìm biện pháp nói quá trong các câu sau: a. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. [Nguyên Hồng]. b. Cai lệ vẫn giọng hầm hè: – Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à ! [Ngô Tất Tố]. c. Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn những ngón tay tôi. [Nam Cao]. d. ​​​​Ngó lên luộc lạt mái nhà Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

[Ca dao] No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

2 điểm

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở câu 1, 2:

Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. Mẹ tôi ăn vận rách ruwosi, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che…

Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiễn cho kì nát vụn mới thôi.

[Trích Trong lòng mẹ, Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, trang 16]

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2: Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiễn cho kì nát vụn mới thôi. Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó.

Phép nói quá khẳng định lòng căm phẫn của chú bé Hồng đối với những định kiến xã hội, những ý nghĩ ác ý về mẹ chú bé. "Những cổ tục" vốn là những phạm trù thuộc về tinh thần, nhưng lại được đem so sánh với những thứ thuộc về vật chất "hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ" và đặc biệt hơn là chú bé Hồng còn ước có thể nghiền nát được những thứ đó để mẹ chú bé không phải đi tha hương cầu thực, sống trong tủi nhục và sự ghẻ lạnh, nhiếc móc của người đời.

Tìm và nêu tác dụng của phép nói quá trong các ví dụ sau: a] Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ thì tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. b] Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn những ngón tay tôi. c] Cai lệ vẫn giọng hầm hè: – Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à ! d] Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọn kiếp người. e] Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều. f] Tôi đưa tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ.

Giúp mình với! Mình cần gấp lắm !

Tìm biện pháp nói quá trong câu sau : Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

giải thích ý nghĩa của nói quá trong các trường hợp sau:

a] Giá cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn mà ,nhai , nghiến cho kì nát vụn mới thôi

b] Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên

c] Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

d] Tiếng hát át tiếng bom

e]Người nacsht hước kẻ tay đao

Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi

Các câu hỏi tương tự

Cho đoạn văn sau : “ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: -Vậy mày hỏi cô Thông -tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: - mấy lại rằm tháng 8 này là dỗ đầu cậu mày ,mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày ,và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối: - Mợ ơi ! Mợ ơi! Mợ ơi!.... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc." Câu hỏi : Hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn trích trên ,cho biết em đã trình bày đoạn văn theo cách nào? Mọi người giúp em với ạ!!

Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

[Trong lòng mẹ]

A. Hoạt động của miệng

B. Hoạt động của lưỡi

C. Hoạt động của răng

D. Cả A, B, C đều sai

Video liên quan

Chủ Đề