Giải bài tập 3 trang 243 hóa 11

  1. Công thức phân tử \[{C_n}{H_2}O\] có thể thuộc những loại hợp chất nào ? Cho thí dụ đối với \[{C_3}{H_6}O\]
  1. Viết công thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có công thức phân tử \[{C_5}{H_{10}}O\]

Giải

  1. Đặt kí hiệu của \[{C_n}{H_2}O\] là X.X có \[k = \left[ {\pi + v} \right] = {1 \over 2}\left[ {2n + 2 - 2n} \right] = 1\]

Tùy thuộc và điều kiện của n mà X có các loại hợp chất khác nhau.

Thiết nghĩ đề bài không cho điều kiện của n thì không thể xác định được X thuộc loại hợp chất nào. Tuy nhiên ta có thể xét một số trường hợp có thể có sau đây:

- Nếu \[1 \le n \le 2\], thì X là hợp chất anđehit

- Nếu \[n \ge 3\], thì X là hợp chất anđehit hoặc xeton hoặc ancol có một nối đôi haowcj ancol vòng hoặc ete vòng.

\[C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - CHO\]

Pentanol

\[C{H_3} - CH[C{H_3}]C{H_2} - CHO\]

3-metyl butanal

\[C{H_3} - C{H_2} - CH[C{H_3}]CHO\]

2-metyl butanal

\[{[C{H_3}]_3}CHO\]

2,2-đimetyl propanal

\[C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - CO - C{H_3}\]

Pentan-2-on

\[C{H_3} - C{H_2} - CO - C{H_2} - C{H_3}\]

Pentan-3-on

\[C{H_3} - CH[C{H_3}]CO - C{H_3}\]

3-metyl butan-2-on

Câu 6 trang 243 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Hãy giải thích vì sao:

  1. Các chất sau đây có phân tử khối xấp xỉ nhau nhưng lại có thời điểm sôi khác nhau nhiều: propan-2-ol [\[{82^o}C\]], propanal [\[{49^o}C\]] và 2-metylpropen [\[ - {7^o}C\]]
  1. Anđehit fomic [M = 30,0 g/mol] tan trong nước tốt hơn so với etan [M = 30,0 g/mol]

Giải

  1. Propan-2-ol tạo được liên kết hiđro liên kết phân tử nên có nhiệt độ sôi cao.

Propanal không tạo được liên kết hiđro liên phân tử nhưng do sự phân ực nên liên kết CO nên có nhiệt độ sôi trung bình.

2-metylpropen không tạo được liên kết hiđro phân tử, không phân cực nên có nhiệt độ sôi thấp nhất.

  1. Anđehit fomic [HCHO] tan tốt hơn so với etan \[C{H_3} - C{H_3}\] vì HCHO tạo được liên kết hiđro với nước, giúp nó phân tán tốt trong nước.

Gọi tên thông thường và tên thay thế các anđehit và xeton sau:

  1. \[CH_3 CHO\]
  2. \[CH_3 CH[Cl]CHO\]
  3. \[[CH_3 ]_2 CHCHO\]
  4. \[CH_2=CH-CHO\]
  5. \[trans-CH_3 CH=CHCHO\]
  6. \[CH_3 COC_2H_5\]
  7. \[p-CH_3 C_6H_4 CHO\]
  8. \[Cl_3CCHO\]
  9. \[CH_2=CHCOCH_3\]
    Ghi nhớ:

Tên thay thế của anđehit = tên hiđrocacbon theo mạch chính +al

Tên thay thế của xeton \= tên hiđrocacbon theo mạch chính + on
  • Bài học cùng chủ đề:
  • Câu 4 trang 243 SGK Hóa học 11 Nâng cao
  • Câu 5 trang 243 SGK Hóa học 11 Nâng cao
  • Câu 6 trang 243 SGK Hóa học 11 Nâng cao
  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

Hãy gọi tên thay thế và tên thông thường [nếu có] các anđehit và xeton sau:

  1. \[C{H_3}CHO\]
  1. \[C{H_3}CH[Cl]CHO\]
  1. \[{[C{H_3}]_2}CHCHO\]
  1. \[C{H_2} = CH - CHO\]
  1. \[{\rm{trans - }}C{H_3}CH = CHCHO\]
  1. \[C{H_3}CO{C_2}{H_5}\]
  1. \[p - C{H_3}{C_6}{H_4}CHO\]
  1. \[C{l_3}CCHO\]
  1. \[C{H_2} = CHCOC{H_3}\]

Giải

dayhoctot.com

  • Từ khóa:
  • Lớp 11
  • Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
  • Môn Hóa Học
  • Bài 58: Anđehit và Xeton
  • Văn mẫu lớp 11

Chủ Đề