Giáo an on tập cuối năm Hình học 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI NĂM 
MÔN : HÌNH HỌC 7

1. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.    - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.2. Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông.3. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng đó.4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.*Tính chất của hai đường thẳng song song    - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :        + Hai góc so le trong còn lại bằng nhau        + Hai góc đồng vị bằng nhau        + Hai góc trong cùng phía bù nhau.*Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song    - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có :        + Một cặp góc so le trong bằng nhau        + Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau        + Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau       thì a và b song song với nhau    - Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.    - Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.5. TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG     - Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.    - Một đường thẳng vuông góc với một trong hái đường thẳng song song thì nó cuãng vuông góc với đường thẳng kia.- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.7. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC    - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800    - Trong một tam giác vuông ,hai nhọn phụ nhau.    - Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy.    - Mỗi góc ngoài của mmọt tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC THƯỜNG*Trường hợp 1 : Cạnh – cạnh – cạnh    - Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.*Trưòng hợp 2 : Cạnh – góc – canh    - Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.*Trường hợp 3 : Góc – cạnh – góc     Nếu một cạnh và hia góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.9. CÁC TAM GIÁC ĐẶC BIỆTa/ Tam giác cân    - Định nghĩa : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.    - Tính chất : Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.    - Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân         + C1 : Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau   Tam giác đó là tam giác cân.         + C2 : Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau   Tam giác đó là tam giác cân.         + C3 : Chứng minh tam giác có 2 trong bốn đường [đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này] trùng nhau   Tam giác đó là tam giác cân.b/ Tam giác vuông cân     - Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau    - Tính chất : Trong tam giác vuông cân hai góc ở đáy bằng nhau và bằng 450    - Cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân         + C1 : Chứng minh tam giác có một góc vuông và hai cạnh góc vuông bằng nhau   Tam giác đó là tam giác vuông cân.         + C2 : Chứng minh tam giác có hai góc cùng bằng 450   Tam giác đó là tam giác vuông cân.c/ Tam giác đều    - Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.    - Tính chất : Trong tam giác đều ba góc bằng nhau và bằng 600    - Cách chứng minh một tam giác là tam giác đều       + C1 : Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau  Tam giác đó là tam giác đều.       + C2 : Chứng minh tam giác cân có một góc bằng 600  Tam giác đó là tam giác đều.       + C3 : Chứng minh tam giác có hai góc bằng 600   Tam giác đó là tam giác đều.7. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG*Trường hợp 1 : Hai cạnh góc vuông    - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.*Trường hợp 2 : Cạnh góc vuông và góc nhọn kề    - Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.*Trường hợp 3 : Cạnh huyền và góc nhọn    - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.*Trường hợp 4 : Cạnh huyền và cạnh góc vuông    - Nếu cạnhu huyền và một cạnh góc vuông của tám giác vuông này bằng cạnh huyền và mộtcạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.8. ĐỊNH LÍ PYTAGO THUẬN, ĐẢO.*Định lí Pytago thuận [Áp dụng cho tam giác vuông]    - Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.        Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ta có : BC2 = AB2 + AC2 *Định lí Pytago đảo [Áp dụng để kiểm tra một tam giác có phải là tam giác vuông không khi biết độ dài 3 cạnh ].    - Trong một tam giác, nếu bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.   [Nếu tam giác ABC có BC2 = AB2 + AC2 thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A]9. ĐỊNH LÍ VỀ QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC.*Định lí 1 : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.        Nếu tam giác ABC có AB > AC thì  *Định lí 2 : Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.        Nếu tam giác ABC có  thì BC > AC10. ĐỊNH LÍ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.* Định lí 1 : Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.*Định lí 2 : Trong hai đường xiên kè từ 11. ĐỊNH LÍ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC.*Định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.*Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.*Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.    Trong tam giác ABC, với cạnh BC ta có : AB – AC < BC < AB + AC12. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁCa/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác    - Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.    - Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng   độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.    - Giao điểm của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.b/ Tính chất về tia phân giác*Tính chất tia phân giác của một góc- Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.    - Định lí 2: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.    - Nhận xét: Tập hợp các điểm cách nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.* Tính chất ba đường phân giác của tam giác    - Định lí : Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.c/ Tính chất về đường trung trực*Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng    - Định lí 1: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.    - Định lí 2: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.    - Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.*Tính chất ba đường trung trực của một tam giác    - Đường trung trực của một tam giác là đường trung trực của một cạnh trong tam giác đó.- Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.- Giao điểm của ba đường trung trực trong một tam giác là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.d/ Tính chất về đường cao của tam giác    - Đường cao của tam giác là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện.     - Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.    - Giao điểm của ba đường cao trong một tam giác gọi là trực tâm của tam giác đó.*Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.    - Tính chất của tam giác cân : Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.    - Nhận xét [Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân]: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường [đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này] trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân.BÀI TẬP    1/ Tam giác ABC có B + C = A và C = 2B. Tia phân giác của góc C cắt AB ở D.     Tính góc ADC và góc BDC.2/ Tính tổng các góc ngoài tại ba đỉnh của một tam giác.3/ Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 4cm ; AB = 3cm và AH là đường cao của tam giác.Tính độ dài của BC ; AH ; HB ; HC [ Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai ].4/ Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?a.    6cm ; 8cm ; 10cmb.    4cm ; 6cm ; 8 cmc.    3cm ; 6cm ;  cmd.     cm ; 4cm ; 3cm    5/ Cho tam giác cân ABC, có góc A bằng 1200, phân giác AD. Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia CA ở E.a.    Chứng minh tam giác ABE là tam giác đềub.    So sánh các cạnh cảu tam giác BEC6/ Cho tam giác vuông ABC, có góc A bằng 900, phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC [E  BC].     Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng :a.    BD là đường trung trực của AE        b. AD < DCb.    Ba điểm E, D, F thẳng hàng7/ Cho tam giác ABC cân ở A [ góc A khác 1200]. Vẽ ra phía ngoại của tam giác các tam giác đều ABD và ACE. Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng :a.    BE = CD                        b. OB = OCb.    D và E cách đều đường thẳng BC8/ Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; góc C bằng 300, đường cao AH. Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB, từ C kẻ CE vuông góc với AD. Chứng minh rằng :a.    Tam giác ABD là tam giác đều        b. AH = CE            c. EH // AC9/ Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác ABE và ACF vuông cân ở B và C. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC, trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC. Chứng minh rằng :a.    BI = CEb.    BI vuông góc với CEc.    Ba đường thẳng AH ; CE ; BF cùng đi qua một điểm.    10/ Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ AH vuông góc  với BC, kẻ DK vuông góc với AC.  a]Chứng minh :   ; b]Chứng minh : AD là phõn giỏc của gúc HAC            c] Chứng minh : AK = AH.  d] Chứng minh : AB + AC < BC +AH11/ Cho tam giỏc cõn ABC cú AB = AC = 5 cm , BC = 8 cm . Kẻ AH vuụng gúc với BC [H € BC]a] Chứng minh : HB = HC và   =        b]Tính độ dài AH ?    c]Kẻ HD vuụng gúc AB [ D€AB], kẻ HE vuụng gúc với AC[E€AC]. Chứng minh : DE//BC13/  Cho tam giác MNP vuông tại M, biết MN = 6cm và NP = 10cm . Tính độ dài cạnh MP14/  Cho tam giác ABC trung tuyến AM, phân giác AD. Từ M vẽ đường thẳng vuông góc với AD tại H, đường thẳng này cắt tia AC tại F. Chứng minh rằng :     a] Tam giỏc ABC cõn b] Vẽ đường thẳng BK//EF, cắt AC tại K. Chứng minh rằng : KF = CF c] AE =  15/ Cho tam giỏc DEF vuụng tại D, phõn giỏc EB . Kẻ BI vuụng gúc với EF tại I . Gọi H là giao điểm của  ED và IB .Chứng minh : a]Tam giỏc EDB = Tam giỏc EIB  b]HB = BF  c]DB EC. Bài 20: Cho tam giác ABC vuông tại A có  đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH  BC tại H[H BC]. Chứng  minh:  a] Tam giỏc ABE bằng tam giỏc HBE.  b]BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.  c] EC > AE.Bài 21: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao  AH.   1] Biết AH = 4 cm; HB = 2cm HC = 8cm:       a] Tính độ dài các cạnh AB, AC.       b] Chứng minh  .   2] Gỉa sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh  BC là không đổi. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gỡ để khoảng cách BC là nhỏ nhất.          Bài 22: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao  AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. a] Chứng minh  .    b] Chứng minh  .Từ đó suy ra AD là tia phân giác của HÂC c] Vẽ DK AC.Chứng minh AK = AH.

 d] Chứng minh AB + AC  

________________________________   hết   ________________________________

Video liên quan

Chủ Đề