Giáo an Tin học 6 theo công văn 5512

Ngày soạn: …./…./….

Ngày dạy: …./…./….

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.

BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết khái niệm ban đầu về thông tin tin học, dữ liệu nhiệm vụ chính của tin học

- Biết quá trình hoạt động thông tin của con người, hoạt động thong tin và tin học

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học

- Năng lực chuyên biệt: HS nhận biết được thông tin gì?, vai trò của thông tin đối với con người như thế nào và được tiến hành ra sao

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK

2. Học sinh: - Kiến thức, SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a] Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận hình thành kiến thức về thông tin và tin học.

b] Nội dung: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm.

c] Sản phẩm: Hiểu về thông tin và tin học.

d] Tổ chức thực hiện:

- GV dẫn vào bài học mới: GV Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta rất nhiều mối quan hệ: quan hệ giữa người với người, giữa người với vật. Để hiểu biết nhau ta phải trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ, chữ viết đó là thông tin.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thông tin là gì?

a] Mục tiêu: HS hiểu được và nắm được thông tin là gì?

b] Nội dung: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm.

c] Sản phẩm: Hiểu về thông tin là gì, và biết được nhiều dạng thông tin khác nhau

d] Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:

+ Theo em, thông tin quan trọng với cuộc sống của con người không ?

+ Trong hoạt động cuộc sống hằng ngày,

1. Thông tin là gì?

- Thông tin rất quan trọng trong cuộc sống.

- Hàng ngày chúng ta tiếp nhận được rất nhiều nguồn thông tin:

+ Tin tức thời sự trong nước thế

chúng ta tiếp nhận những nguồn thông tin nào?

+ Theo em thông tin mang lại cho chúng ta điều gì?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ thảo luận

+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS đứng dậy trình bày kết quả

+ GV gọi HS đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

giới thông qua báo chí, phát thanh truyền hình.

+ Hướng dẫn trên các biển báo chỉ đường.

+ Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn giao thông…

=> Thông tin tất cả những đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh [sự vật, sự kiện…] về chính con người.

Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người?

a] Mục tiêu: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con người

b] Nội dung: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề.

c] Sản phẩm: Biết về hoạt động thông tin của con người, hình quá trình xử thông tin.

d] Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu thực hiện nhiệm vụ:

2. Hoạt động thông tin của con người

+ Lấy VD về phép toán.

+ Hãy chỉ ra đâu thông tin ban đầu, quá trình xử lí, kết quả?

+ Vậy qua đây em nắm được điều từ hoạt động thông tin của con người?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ thảo luận

+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS đứng dậy trình bày kết quả

+ GV gọi HS đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

VD: Thực hiện phép tính: 3 x 5 = 15

+ Thông tin vào: 3 x 5

+ Thông tin ra: 15

*Kết luận:

- Thông tin vai trò rất quan trọng với cuộc sống của con người.

- Chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi xử lý thông tin.

-> Hoạt động thông tin quá trình xử lý, lưu trữ và truyền [trao đổi] thông tin.

- Hoạt động t/tin diễn ra như 1 nhu cầu thường xuyên và tất yếu của con người.

- Trong hoạt động thông tin, xử thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, đem lại sự hiểu biết cho con người để đưa ra những quyết định cần thiết.

- Mô hình quá trình xử lý thông tin:

+ Thông tin vào: thông tin trước xử lí.

+ Thông tin ra: thông tin nhận được sau xử lí.

Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học?

a] Mục tiêu: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con người

b] Nội dung: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm.

c] Sản phẩm: Biết về hoạt động thông tin của con người, hình quá trình xử thông tin

d] Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS thực hiện:

+ Con người tiếp nhận thông tin nhờ những đâu ? Em hãy nêu các ví dụ?

+ Em thể nhìn được những vật rất nhỏ như vi trùng, các sao trên bầu trời không ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ thảo luận

+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS đứng dậy trình bày kết quả

+ GV gọi HS đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến

3. Hoạt động thông tin và tin học?

- Con người tiếp nhận thông tin nhờ tai, mắt: xem TV, đọc báo, nghe đài…

- Em không thể nhìn được những vật rất nhỏ như vi trùng, các vì sao trên bầu trời vì mắt nhìn có giới hạn. Khoảng cách giữa mặt đất và bầu trời quá xa nên ta không thể nhìn được những vật thể nhỏ.

*Kết luận:

- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan bộ não.

- Khả năng của con người đều hạn vậy con người sáng tạo ra các công cụ phương tiện để phục vụ nhu cầu hàng ngày: kính thiên văn, kính hiển vi,...

- Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a] Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT.

b] Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm.

c] Sản phẩm: Kết quả BT của HS

d] Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu hs thực hiện BT dưới đây vào phiếu học tập

Bài tập 1: Hãy cho biết hoạt động nào dưới đây để lưu trữ thông tin?

A. Ghi chép lại bài giảng vào vở

B. Sử dụng máy tính cầm tay để tính lũy thừa

C. Sử dụng máy ghi âm để thu âm một bài hát

D. Chụp ảnh khi tới tham một danh lam thắng cảnh

E. Sử dụng ống nhòm để quan sát chiếc tàu thủy trên biển

Bài tập 2: Hãy cho biết hoạt động nào dưới đây là để trao đổi thông tin?

A. Một diễn giả đang diễn thuyết trước người nghe

B. Hai học sinh đang thảo luận với nhau để giải bài tập

C. Khách hàng trả tiền để mua một món hàng ở chợ

D. Người lái xe ô tô bóp còi để xin đường, nháy đèn xi – nhanh trước khi rẽ

E. Bố em đang xem chương trình thời sự trên ti vi

- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ BT1: Đáp án: A, C, D

+ BT2: Đáp án: B, C, D

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a] Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.

b] Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động cá nhân

c] Sản phẩm: Kết quả BT của HS

d] Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu: Em hãy ghép mỗi mục ở cột bên trái với mục ở cột bên phải sao cho phù hợp

b] Nhiệt độ nóng lạnh, cảm giác xù xì hay trơn nhẵn của các đồ vật khi cầm chúng

c] Hình ảnh mọi vật xung quanh ta

e] Những âm thanh trong cuộc sống hàng ngay như tiếng nói, tiếng nhạc…

- HS cá nhân làm bài

- GV chữa đáp án [1- c, 2 – e, 3 – a, 4 – b, 5 – d]

- GV chuyển ý hoạt động thu nhận thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan các giác quan của con người đôi lúc bị hạn chế.

*Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Ngày soạn: …./…./….

Ngày dạy: …./…./….

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN[tiết 1]

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS bước đầu làm quen với khái niệm thông tin.

- Giúp HS hiểu về các hoạt động thông tin trong đời sống hàng ngày của con người.

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học

- Năng lực chuyên biệt: HS nhận biết được các dạng thông tin bản, biểu diễn của thông tin

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK.

2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a] Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận hình thành kiến thức về thông tin và biểu diễn thông tin.

b] Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, trao đổi nhóm.

c] Sản phẩm: Hiểu về các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin.

d] Tổ chức thực hiện:

-GV dẫn vào bài học: Với sự phát triển của khoa học thuật, ngày nay con người được tiếp xúc với rất nhiều dạng thông tin, mỗi dạng thông tin đều được biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau -> chúng ta vào bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản

a] Mục tiêu: hs nắm và hiểu được các dạng thông tin cơ bản

b] Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, trao đổi nhóm.

c] Sản phẩm: Hiểu về các dạng thông tin cơ bản.

d] Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

1. Các dạng thông tin cơ bản

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ những bộ phận nào trên cơ thể ?

+ Vậy thông tin gồm mấy dạng bản?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ thảo luận

+ GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức => Ghi lên bảng.

- Chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ: thính giác [tai], thị giác [mắt]...

- Thông tin trong tin học gồm 3 dạng chính.

a, Dạng văn bản: những được ghi lại bằng các con số, chữ viết... trong sách vở, báo chí.

b, Dạng hình ảnh: các hình vẽ, tranh ảnh trong sách báo, phim ảnh...

c, Dạng âm thanh: các tiếng động trong đời sống hàng ngày.

* Ngoài ra, thông tin còn ở những dạng khác: Thông tin khoa học [thuộc các lĩnh vực về khoa học], thông tin thẩm mĩ [thuộc lĩnh vực nghệ thuật], thông tin đại chúng về kinh tế, văn hoá, xã hội...

Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin

a] Mục tiêu: Nắm vững kiến thức về biểu diễn thông tin

b] Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân

c] Sản phẩm: Hiểu về các dạng thông tin cơ bản

d] Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu HS: Ngoài 3 dạng âm thanh, văn bản, hình ảnh, thông tin còn thể được biểu diễn dưới dạng khác không ? Cho ví dụ.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ thảo luận

+ GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn.

- Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức => Ghi lên bảng.

- Biểu diễn thông tin cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.

- Thông tin thể được biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau.

- VD: Những người bị khiếm thính dùng các cử chỉ, nét mặt, cử động của bàn tay để thể hiện những gì muốn nói.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a] Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT.

b] Nội dung: Trao đổi, giải quyết vấn đề, thực hiện hoạt động nhóm.

c] Sản phẩm: Kết quả BT của HS

d] Tổ chức thực hiện:

- GV cho học sinh làm bài tập

Câu 1: Em hãy lấy thêm ví dụ về các dạng thông tin cơ bản?

Câu 2: tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “đô -rê-mon” cho em thông tin:

A. dạng văn bản

B. dạng âm thanh

Video liên quan

Chủ Đề