Giới thiệu về tháp dinh dưỡng bằng tiếng anh

Tuy còn khá xa lạ với Việt Nam, kim tự tháp dinh dưỡng [food pyramid] là một khái niệm rất quen thuộc với người Âu Mỹ. Nói nôm na, kim tự tháp dinh dưỡng hướng dẫn cho một người thiết lập khẩu phần ăn vừa đủ và tốt nhất cho sự phát triển của cơ thể và duy trì sức khỏe. Theo hướng dẫn này, người ta có thể tránh được suy dinh dưỡng cũng như béo phì, và các nguy cơ mắc các bệnh liên quan. Khởi nguồn từ Thụy Điển, nhưng kim tự tháp dinh dưỡng được biết đến nhiều nhất do bộ Nông Nghiệp của Mỹ phát hành năm 1992. Từ đấy đến nay đã có 25 quốc gia cũng phát hành kim tự tháp dinh dưỡng của riêng mình [nguồn: Wikipedia].

Trước đây, cách ăn uống của người Việt Nam là một trong những cách ăn uống tốt cho sức khỏe nhất thế giới với chế độ ăn ít dầu mỡ và nhiều rau. Tuy nhiên, hiện hay, do nền kinh tế phát triển, với một số tầng lớp người VN đồ ăn bắt đầu trở nên thừa mứa. Cách ăn uống của Tây-Tàu-Mỹ cũng được du nhập vào văn hóa ẩm thực. Chính vì thế mà chúng ta cần quan tâm hơn đến cách ăn uống cho phù hợp.

Một ví dụ của kim tự tháp dinh dưỡng như sau:

Dịch từ HSPH Food Pyramid, Copyright@2008.

Tôi rất mong một ngày gần đây Việt Nam cũng sẽ có Kim tự tháp dinh dưỡng của riêng mình, để chúng ta – những người Việt Nam – có hiểu biết về các loại thực phẩm đặc trưng của mình. Còn bây giờ, nếu bạn muốn tham khảo thêm về Kim tự tháp dinh dưỡng có thể vào trang web Choose My Plate do Bộ Nông Nghiệp Mỹ lập ra. Tóm tắt ngắn gọn có thể tìm thấy ở Wikipedia hay HSPH. Để xem thêm về dinh dưỡng và sức khỏe, bạn có thể vào The Nutrition Source của HSPH [Havard School of Public Health]

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Unit 2 lớp 10: Listening [trang 21 SGK Tiếng Anh 10 mới]

1. What do you usually have for lunch or dinner? Do you care about the nutritional value of the things you eat?[Bạn thường ăn gì vào bữa trưa hoặc bữa tối? Bạn có quan tâm đến giá trị dinh dưỡng của thức ăn bạn ăn không?]

2. Look at the picture below. What do you think the listening is about?[Nhìn vào bức ảnh sau. Bạn nghĩ bài nghe nói về điều gì?]


– I think the listening is about The Healthy Eating Pyramid.

The Healthy Eating Pyramid is a simple, reliable guide to choosing a healthy diet. Its foundation is daily exercise and weight control, since these two related elements strongly influence your chances of staying healthy. The Healthy Eating Pyramid builds from there, showing that you should eat more foods from the bottom part of the pyramid [vegetables, whole grains] and fewer from the top [red meat, refined grains, potatoes, sugary drinks, and salt].

When it’s dining time, fill half your plate with vegetables, the more varied the better, and fruits. Save a quarter of your plate for whole grains. Fish, poultry, beans, or nuts, can make up the rest. Healthy oils like olive and canola are advised in cooking, on salad, and at the table. Complete your meal with a cup of water, or if you like, tea or coffee with little or no sugar. Staying active is half of the secret to weight control, the other half is a healthy diet that meets your calorie needs – so be sure you choose a plate that is not too large.

Hướng dẫn dịch:

Tháp dinh dưỡng lành mạnh là một hướng dẫn đơn giản, đáng tin cậy để chọn chế độ ăn uống lành mạnh. Nền tảng của nó là tập thể dục hàng ngày và kiểm soát cân nặng, vì hai yếu tố liên quan này mạnh mẽ ảnh hưởng đến cơ hội của bạn để được khỏe mạnh. Tháp dinh dưỡng lành mạnh được xây dựng từ đó, cho thấy bạn nên ăn nhiều thức ăn từ phần dưới cùng của tháp [rau, ngũ cốc nguyên hạt] và ít hơn từ trên cùng [thịt đỏ, ngũ cốc tinh chế, khoai tây, đồ uống có đường và muối].

Khi đó là thời gian ăn uống, hãy rau chiếm nửa đĩa của bạn thì càng tốt và trái cây. Tiết kiệm một phần tư đĩa của bạn cho ngũ cốc nguyên hạt. Cá, gia cầm, đậu, hoặc hạt, có thể chiếm phần còn lại. Những loại dầu lành mạnh như ô liu và canola được khuyên dùng trong nấu ăn, rau trộn, và ở bàn ăn. Hoàn thành bữa ăn của bạn với một cốc nước, hoặc nếu bạn thích, trà hoặc cà phê với ít hoặc không có đường. Duy trì hoạt động là một nửa bí mật để kiểm soát cân nặng, một nửa còn lại là một chế độ ăn uống lành mạnh đáp ứng được nhu cầu calorie của bạn – vì vậy hãy đảm bảo bạn chọn một cái đĩa không quá lớn.

3. Listen to the recording and decide if the following statements are true [T] or false [F].[Lắng nghe đoạn ghi âm và quyết định xem những nhận định này là đúng hay sai.]

Hướng dẫn dịch:

1. Tháp ăn uống dinh dưỡng là một hướng dẫn phức tạp cho sự lựa chọn chế độ ăn của bạn.

2. Tập thể dục hằng ngày và kiểm soát cân nặng là chìa khóa để duy trì dinh dưỡng theo Tháp.

3. Bạn được khuyên nên ăn nhiều thứ trên đỉnh Tháp.

4. Người ta đề nghị rằng phân nửa khẩu phần ăn của bạn nên bao gồm rau củ và trái cây.

5. Cá, gia cầm, đậu hoặc hạt tạo nên nửa còn lại của khẩu phần ăn của bạn.

4. Listen again, divide the plate into sections and label which food should be in each section.[Lắng nghe lại, chia cái đĩa thành các phần và dán nhãn thức ăn nào nên ở trong phần nào.]


5. Write some sentences to describe the plate you have just made in 4.[Viết một số câu để diễn tả cái đĩa bạn đã vẽ ra ở bài 4.]

Theo UNICEF, Việt Nam có hơn 230.000 trẻ em dưới 5 tuổi thiếu dinh dưỡng cấp tính nặng mỗi năm. Trong khi đó, tỷ lệ béo phì, thừa cân của trẻ cũng có dấu hiệu tăng nhanh, nhất là ở những thành phố lớn như TP.HCM và Hà Nội. Có thể thấy chế độ dinh dưỡng khoa học góp phần quan trọng trong việc đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển thể chất, trí tuệ của trẻ. Giúp trẻ gia tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật và nâng cao sức khỏe. Trẻ em nếu không được cung cấp dinh dưỡng hợp lý, có thể dẫn đến các vấn đề như thiếu cân, thấp còi, thiếu vi chất dinh dưỡng. Hoặc thừa cân, béo phì, các rối loạn chuyển hóa làm tăng nguy cơ mắc bệnh mãn tính không lây về sau này. Vì vậy các bậc phụ huynh có thể tìm hiểu qua về tháp dinh dưỡng trẻ em để bổ sung chế độ ăn của con mình nhé!


MỤC LỤC

Tháp dinh dưỡng tiếng anh là gì?Tháp dinh dưỡng có mấy tầng?Một số tháp dinh dưỡng trẻ em chuẩn

Tháp dinh dưỡng tiếng anh là gì?

Tháp dinh dưỡng tiếng pháp là tour de nutrition. Tháp dinh dưỡng bằng tiếng anh còn gọi là Food pyramid. …

Tháp dinh dưỡng trẻ là một mô hình ăn uống được xây dựng theo hình kim tự tháp. Trong đó, những thông tin được cung cấp chủ yếu là các thành phần cũng như số lượng thức ăn nên tiêu thụ trong 1 tháng. Đây chính là tiêu chuẩn của mức tiêu thụ dinh dưỡng được phân theo các nhóm thực phẩm.

Bạn đang xem: Tháp dinh dưỡng bằng tiếng anh


hình ảnh tháp dinh dưỡng


Tháp dinh dưỡng là mô hình “chuẩn” thể hiện các nhóm thực phẩm khác nhau. Chúng được sắp xếp theo hình kim tự tháp. Dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, các chuyên gia đã tính toán và xây dựng nên tháp dinh dưỡng chung cho bé từ 6 tháng tuổi đến 6 tuổi.

Tháp dinh dưỡng có bao nhiêu nhóm?

Dù là trẻ sơ sinh, trẻ 1 – 2 tuổi hay trẻ tiểu học, trẻ vị thành niên thì tháp dinh dưỡng đều có chứa các nhóm cơ bản :

NướcChất đạmChất béoChất bột đườngNăng lượng

Dựa vào đó, các mẹ có thể định lượng được những nhóm thực phẩm nào là cần thiết cho con. Ở mỗi độ tuổi khác nhau, bé sẽ có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, khi nuôi con mẹ cần “bám sát” theo tháp dinh dưỡng mà cân bằng chế độ dinh dưỡng cho trẻ hợp lý.

Tháp dinh dưỡng có mấy tầng?

Tháp dinh dưỡng cho trẻ gồm có 6 tầng:

Ngũ cốc, tinh bột: bánh mì, khoai tây, cơm, mì ốngRau củ, trái câySữa, chế phẩm từ sữa: phô mai, sữa, sữa chuaProtein: thịt, cá, trứng, các loại đậuChất béo và dầuThực phẩm chứa đường và muối [Đỉnh tháp]

Dưới đây là giải thích tháp dinh dưỡng :

1. Nhóm ngũ cốc, bột đường

Đây chính là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu, chiếm 60% trong tổng năng lượng khẩu phần của bé. Theo tính toán, cứ 1g carbohydrat cung cấp 4kcal năng lượng. Ngoài ra, nhóm bột đường còn giữ nhiệm vụ điều hòa hoạt động cơ thể, cấu tạo nên các mô và tế bào. Đặc biệt chúng hỗ trợ sự phát triển hệ thần kinh và trí não của trẻ nhỏ.

Nhóm này tập hợp nhiều loại thực phẩm: ngũ cốc, khoai tây, khoai lang, bánh mì, gạo, mì, nếp, ngô, bo no…Trong đó, gạo là thực phẩm quen thuộc chính của các bé. Đối với bé dưới 1 tuổi, cần 60-120g gạo/ngày, bé 1-6 tuổi cần 120-220g/ngày.

2. Nhóm rau, củ, quả

Theo nhiều nghiên cứu, trẻ nhỏ ăn nhiều rau quả giúp cải thiện dinh dưỡng, ngăn ngừa béo phì, phòng chống táo bón. Điều đáng nói là kết quả học tập và khả năng tiếp thu của bé tốt hơn. Bởi đây là nguồn chứa chất xơ, vitamin, khoáng chất và các chất chống oxy hóa dồi dào.

Các bé cần đến các loại rau có màu xanh đậm [súp lơ xanh, bông cải, rau bina, cải xoăn…], các loại củ cải và đặc biệt là hoa quả tươi [bơ, đu đủ, chuối, nho, kiwi, dâu tây…]. Các chuyên gia khuyến nghị tối thiểu một ngày bé cần 300g nhóm thực phẩm này.

Tuy nhiên, các bậc phụ huynh đang rất bận tâm đến vấn đề “lười ăn rau” của bé. Một số cách có thể giúp cải thiện tình trạng này: cho thêm nhiều hoa quả và rau củ vào chế độ ăn, để sẵn rau quả vào mỗi bữa ăn của bé, ăn kèm rau với những món bé thích, làm sinh tố từ rau củ, đừng ép buộc và hãy luôn cho bé thử những loại mới.

3. Sữa và các sản phẩm từ sữa

Sữa mẹ, sữa công thức, sữa bò cung cấp rất nhiều những dưỡng chất cần thiết, các axit béo có lợi cho sự phát triển trí não, canxi dồi dào tốt cho xương và răng của bé. Ngoài ra, các chế phẩm từ sữa như váng sữa, sữa chua hoặc phô mai còn là bữa phụ tuyệt vời. Chúng giúp bổ sung năng lượng cho bé. Đặc biệt, sữa chua có chứa hàng ngàn các vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa như sữa Aptamil Sybiotic, sữa Nan HMO,…

Đối với trẻ 6 tháng-1 tuổi, các mẹ nên cho bé uống sữa 3-6 lần/ngày, 170-250ml/lần. Trẻ từ 1-6 tuổi, tuy chế độ ăn chính hàng ngày là cơm, mì, súp, phở…nhưng trẻ vẫn cần một lượng sữa khoảng 400-500ml/ngày để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết.

4. Nhóm thực phẩm chứa đạm

Tương tự như nhóm bột đường và ngũ cốc, cứ 1g chất đạm mang đến 4kcal năng lượng. Cung ứng đầy đủ đạm là cách để bảo vệ cơ thể trẻ nhỏ khỏi sự xâm nhập của các loại virut, vi khuẩn, phòng tránh bệnh tật. Có 2 nguồn cung cấp đạm cho bé là đạm thực vật [các loại đậu, đậu hũ] và đạm động vật [thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua]. Bé từ 6-12 tháng tuổi cần 12 – 25g đạm/ngày, bé 1 – 6 tuổi cần 35-55g/ngày.

5. Nhóm dầu, mỡ

Nhóm các chất béo cung cấp cho bé nhiều năng lượng và là dung môi giúp hòa tác các vitamin tan trong dầu dễ dàng. Trong số đó phải kể đến các vitamin quan trọng như vitamin A, D, E và K. Nhu cầu chất béo từ dầu, mỡ, lạc, vừng các bé cần hấp thu mỗi ngày: 6 – 11 tháng 35g, 1 – 3 tuổi 55g, 4 – 6 tuổi 40g.

6. Nhóm đường, muối và đồ ăn vặt

Trong một ngày bé nên uống tối đa 1 cốc nước ngọt hoặc nước ép trái cây. Bé chỉ được phép ăn 1 – 2 cái kẹo là tối đa. Đối với những bé Tháp dinh dưỡng viện dinh dưỡng

Hiện nay, Viện dinh dưỡng Bộ Y tế đã công bố 4 tháp dinh dưỡng cho các độ tuổi từ 3 – 5 tuổi, 6 – 11 tuổi, 12 – 14 tuổi và người trưởng thành. Như vậy ta có thể chia giai đoạn từ 1 đến 6 tuổi, ta có thể chia ra làm 3 giai đoạn khác nhau:

Từ 1 – 3 tuổi.Từ 3 – 5 tuổi .Từ 5 – 6 tuổi.

Xem thêm: Tác Dụng Của Mũ Bảo Hiểm - Tác Dụng Của Việc Đội Mũ Bảo Hiểm

Một số tháp dinh dưỡng trẻ em chuẩn

Tháp dinh dưỡng chuẩn là tháp dinh dưỡng cho 1 ngày và được duy trì hàng ngày. Dưới đây là một số tháp dinh dưỡng mới nhất cho trẻ sơ sinh đến trẻ học lớp 4 – trẻ tiểu học.

Tháp dinh dưỡng cho trẻ 6 tháng tuổi

Bước sang tháng thứ 6, hầu hết các bé đã có thể bắt đầu thực hiện chế độ ăn dặm. Việc lựa chọn thực phẩm và lên thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm ở tháng thứ 6 là vô cùng quan trọng để giúp bé phát triển tốt về thể chất và trí não.

Nhóm thực phẩm chính trong tháp dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm dưới 1 tuổi bao gồm:

Nước≥ 120 ml
Sữa mẹ – sữa công 470 – 920 ml, sữa bò : 120ml, 20 – 25g phô mai
Tinh bộtNên cho bé ăn lượng tinh bột từ 60 -120g 1 ngày.
Nhóm rau củ quả giàu vitamin, chất xơNên cho bé ăn khoảng 300g rau củ quả 1 ngày.
Nhóm chất đạmBé từ 6 – 8 tháng tuổi khi ăn dặm cần được cung cấp khoảng 18 g đạm/ngày.Với bé giai đoạn từ 9 – 11 tháng cần 20g đạm/ ngày.
Nhóm chất béokhoảng 10ml là tốt nhất
Muối – đườngKhông nên cho

Tháp dinh dưỡng cho trẻ 1-2 tuổi

Theo các chuyên gia nếu có thể, vẫn nên cho trẻ bú sữa mẹ đến 18 tới 24 tháng để hỗ trợ cho bé thêm dinh dưỡng và kháng thể. Tuy nhiên với những ai không có điều kiện, từ 6 tháng tuổi cha mẹ đã có thể rèn cho trẻ ăn dặm. Trong khẩu phần ăn của trẻ cần đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, chất béo, vitamin để trẻ phát triển, lớn nhanh.

Để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, cha mẹ nên chế biến trong bát cháo hoặc bột của trẻ có đủ 4 nhóm thực phẩm chính theo tháp dinh dưỡng cho trẻ bao gồm: tinh bột, vitamin, đạm, chất béo.

Tinh bộttrẻ 1 tuổi cần 1.000-1.400 calo/ngày, trẻ dưới 2 tuổi cần khoảng 85 gram ngũ cốc/ ngày
Nhóm rau củ quả giàu vitamin, chất xơĂn rau xanh: 220gram/ ngày, trái cây khoảng 220 gram/ ngàyNhu cầu Vitamin A: 400-450 mg/ngày, có nhiều trong các loại rau củ có màu đỏ, da cam như cà chua, cà rốt,…Vitamin D: 400UI/ngày,Vitamin C: 30mg/ngày, cha mẹ nên cho trẻ uống nước cam, bưởi, chanh,…
Nhóm chất đạm34-44g chất đạm từ thịt, cá/1 ngày là đủ.Uống sữa: Khoảng 400-500 ml sữa/ ngàyProtein: 56 gram/ ngày
Nhóm chất béo20-49g dầu mỡ 1 ngày.

Tháp dinh dưỡng cho trẻ 2 tuổi – 3 tuổi

Dưới đây là hàm lượng tháp dinh dưỡng cho be 2 tuổi:

Sữa:Khoảng 400-500 ml sữa/ ngày
Nước: ≥ 120 ml
Tinh bộtNên cho bé ăn lượng tinh bột từ 60 -120g 1 ngày. Trẻ dưới 2 tuổi cần khoảng 85 gram ngũ cốc/ ngày. Trong khi đó, bé từ 3 tuổi cần 113 – 140 gram ngũ cốc/ ngày.
Nhóm rau củ quả giàu vitamin, chất xơNên cho bé ăn khoảng 300g rau củ 1 ngày. Và 220gr trái cây
Nhóm chất đạm35-44g/ ngày
Nhóm chất béo20-40g dầu mỡ/ ngày
MuốiKhông nên cho
Khoáng chất500 – 600mg/ngày. Tỷ lệ tốt nhất giữa canxi/ photpho = 1/1,5-1/1,8.Sắt : 7-8 mg/ngàyKẽm : 8-10mg/ngày
VitaminVitamin A: 400-450 mcg/ngày, Vitamin D 400UI/ngày, Vitamin C: 30mg/ngày

Tháp dinh dưỡng cho trẻ mầm non 3 – 5 tuổi

Tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi và hướng dẫn sử dụng tháp dinh dưỡng mầm non là ấn phẩm thuộc Viện Dinh dưỡng. Dựa trên các cơ sở khoa học và thực tế để biên soạn, giúp những người chăm sóc trẻ [cha mẹ, thành viên trong gia đình, người phụ trách bán trú…].

Biết cách lựa chọn đúng và đa dạng các loại thực phẩm với số lượng phù hợp để có một chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ.

Xem thêm: Số Lít Nước Mắm Loại 1 2 Lít, Câu Hỏi Của Phungkhanhlinhavn

SữaKhoảng 500 ml sữa/ ngày
Nước ≥ 1000 ml
Tinh bộtNên cho bé ăn lượng tinh bột từ 120g – 160g 1 ngày.
Nhóm rau củ quả giàu vitamin, chất xơNên cho bé ăn khoảng 300g rau củ 1 ngày. Và 220gr trái cây
Nhóm chất đạmThịt 120 – 160gCá tôm cua 140 – 160gTrứng 2 – 3 quả/1 tuần
Nhóm chất béo30-40g dầu mỡ/ ngày
Muối – đườngmuối Sắt : 7-8 mg/ngàyKẽm : 8-10mg/ngày
VitaminVitamin A: 400-450 mcg/ngày, Vitamin D 400UI/ngày, Vitamin C: 30mg/ngày

Tháp dinh dưỡng khoa học lớp 4 – trẻ tiểu học

Mô hình tháp dinh dưỡng viện dinh dưỡng quốc gia cho lứa tuổi học sinh từ 6-11 tuổi từ phần dưới đáy lên cao dần như sau:

Sữatrẻ 6 tuổi : 400 – 500mltrẻ 7 – 9 tuổi : 400 – 500mltrẻ 10 – 11 tuổi : 500 – 600ml
Nước 1300 – 1500 ml
Tinh bộttrẻ 6 tuổi : 200 – 230gtrẻ 7 – 9 tuổi : 200 – 270 gtrẻ 10 – 11 tuổi : 230 – 320g
Nhóm rau củ quả giàu vitamin, chất xơNên cho bé ăn khoảng 300g rau củ 1 ngày. Và 220gr trái cây
Nhóm chất đạmtrẻ 6 tuổi : 32 – 33gtrẻ 7 – 9 tuổi : 32 – 40 gtrẻ 10 – 11 tuổi : 48 – 50g
Nhóm chất béotrẻ 6 tuổi : 32 – 52gtrẻ 7 – 9 tuổi : 32 – 61 gtrẻ 10 – 11 tuổi : 44 – 72g
Muối – đườngmuối Sắt : 7-8 mg/ngàyKẽm : 8-10mg/ngày
VitaminVitamin A: 400-450 mcg/ngày, Vitamin D 400UI/ngày, Vitamin C: 30mg/ngày

Tháp dinh dưỡng cho trẻ 12-14 tuổi

Video liên quan

Chủ Đề