Hiệp định thương mại là gì năm 2024

Việc chứng minh xuất xứ hàng hóa ngày càng được doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa [C/O] giữ vai trò như chiếc “chìa khóa vàng” giúp doanh nghiệp mở rộng cánh cửa xuất khẩu. Đặc biệt là giúp hàng hóa tận dụng được các ưu đãi thuế quan theo các thỏa thuận thương mại trong FTA mà hai nước ký kết.

1. Hiệp định tự do thương mại FTA

FTA là gi?

FTA [Free Trade Area] Là Hiệp định thương mại tự do, đây là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều thành viên nhằm loại cắt bỏ thuế quan đối với một hoặc một số mặt hàng nào đó nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên.

Việt Nam đã tham gia bao nhiêu hiệp định thương mại tự do [FTA]?

Tính tới tháng 08/2022, Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do [FTA] đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định đang đàm phán. Các FTA góp phần tích cực mở rộng cánh cửa thị trường hàng hóa xuất khẩu của thị trường Việt Nam sang các nước.

Những hiệp định thương mại tự do [FTA] mà Việt Nam đã được ký kết, có hiệu lực:

  • AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN [1993]
  • ACFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc [2003]
  • AKFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Hàn Quốc [2007]
  • AJCEP Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản [2008]
  • VJEPA Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản [2009]
  • AIFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Ấn Độ [2010]
  • AANZFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN -Australia-New Zealand [2010]
  • VCFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Chi Lê [2014]
  • VN-EAEU FTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu [2015]
  • CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương [2016]
  • AHKFTA Hiệp định Thương mại tự do ASEAN và Hồng Kông [Trung Quốc] [14/01/2019]
  • EVFTA Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu [12/02/2021]
  • VN-EAEU FTA Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Khối EFTA [01/08/2021]
  • UKVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Vương Quốc Anh & Bắc Ailen [01/05/2021]
  • RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực [01/01/2022]

2. Những mẫu C/O đang được áp dụng tại Việt Nam?

C/O ưu đãi thuế xuất nhập khẩu là gì?

C/O là chữ viết tắt của Certificate of Origin, là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp, để chứng nhận xuất xứ của sản phẩm rõ ràng, hợp pháp về thuế quan và các quy định khác của pháp luật

Từ khóa liên quan: hiệp định thương mại tự do, hiệp định thương mại việt nam eu, các hiệp định thương mại việt nam đã ký kết, hiệp định thương mại song phương là gì, hiệp định thương mại, các hiệp định thương mại của việt nam, các hiệp định thương mại mà việt nam đã ký kết, hiệp định thương mại nhiều bên, các hiệp định thương mại tự do

Hiệp định thương mại [tiếng Anh: Trade Agreement] là văn bản ngoại giao do hai hay nhiều quốc gia kí kết về những điều kiện để tiến hành hoạt động thương mại.

Hình minh họa. Nguồn: theinsiderstories

Hiệp định thương mại [Trade Agreement]

Định nghĩa

Hiệp định thương mại trong tiếng Anh là Trade Agreement. Hiệp định thương mại là văn bản ngoại giao do hai hay nhiều quốc gia kí kết về những điều kiện để tiến hành hoạt động thương mại

Các loại hiệp định thương mại

Hiệp định thương mại song phương

Là hiệp định thương mại giữa hai quốc gia, trong đó nêu ra những điều kiện để tiến hành các hoạt động thương mại.

Hiệp định thương mại đa phương

Là hiệp định do nhiều quốc gia kí kết về các lĩnh vực hoạt động thương mại mà các thành viên cùng có nghĩa vụ thực hiện.

Hiệp định thương mại đa biên

Là hiệp định thương mại do nhiều quốc gia kí kết về các lĩnh vực hoạt động thương mại, trong đó các thành viên được quyền lựa chọn một số lĩnh vực để cam kết, không cần có nghĩa vụ thực hiện tất cả các nội dung của hiệp định.

Nội dung

Kết cấu hiệp định thương mại gồm các chương, điều khoản và phụ lục.Nhìn chung, một hiệp định thương mại sẽ gồm hai nội dung cơ bản

Nội dung thứ nhất: cơ sở pháp lí đối với hai hay nhiều bên tham gia hiệp định

Nội dung thứ hai: cam kết cụ thể giữa các bên như

- Thừa nhận và dành cho nhau những ưu đãi trong quan hệ kinh tế thương mại [những ưu đãi thường là: giảm, xóa bỏ thuế quan, xóa bỏ những rào cản phi thuế quan, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư].

- Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ kinh tế thương mại [thường áp dụng các nguyên tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO].

- Cơ sở pháp lí giải quyết tranh chấp giữa các bên nếu có xảy ra.

- Thời gian có hiệu lực của Hiệp định.

- Các cơ quan giám sát thực hiện Hiệp định.

Ý nghĩa

Hiệp định thương mại là văn bản có tính chất pháp lí quốc tế đối với các bên tham gia, thực hiện các hoạt động kinh tế - thương mại trên nguyên tắc chung là thỏa thuận và đảm bảo những lợi ích của nhau trong quan hệ kinh tế thương mại.

Thông qua hiệp định thương mại, các bên thỏa thuận tìm kiếm những điều kiện thực hiện mục tiêu thương mại quốc tế của mình.

Việc đàm phán để đi đến kí kết hiệp định thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia. Bởi lẽ, khi các bên đã kí vào hiệp định thương mại có nghĩa là đã tạo ra một hành lang pháp lí cho quan hệ thương mại giữa các bên. Hành lang pháp lí này có đạt tới mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại và là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia hay không phụ thuộc nhiều vào những nội dung cam kết trong hiệp định.

Hiệp định từ do là gì?

Hiệp định thương mại tự do [FTA] là một hiệp ước giữa hai hay nhiều quốc gia trong đó các quốc gia thỏa thuận về các nghĩa vụ nhất định tác động đến thương mại hàng hóa và dịch vụ cũng như các biện pháp bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, và các lĩnh vực khác.

Ký Hiệp định thương mại để làm gì?

Hiệp định thương mại FTA là một hiệp ước thương mại giữa 02 hoặc nhiều quốc gia. Qua hiệp định thương mại FTA các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do.

Các FTA là gì?

Hiện nay, FTA – cụm từ viết tắt để nói về những Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia, ký kết và đưa vào thực thi đã trở nên quen thuộc với không ít người Việt Nam. FTA là từ viết tắt của cụm từ Free Trade Area, dịch ra có nghĩa là Hiệp định thương mại tự do.

Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại với bao nhiêu nước?

Việt Nam đã tham gia bao nhiêu hiệp định thương mại tự do [FTA]? Tính tới tháng 08/2022, Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do [FTA] đã ký kết, có hiệu lực và 2 hiệp định đang đàm phán.

Chủ Đề