Học tập môn Toán thông qua trải nghiệm

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMNGUYỄN MINH HẰNGTHIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌCCHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌCLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCTHÁI NGUYÊN, 2018ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMNGUYỄN MINH HẰNGTHIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌCCHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌCNgành: Giáo dục học [Giáo dục Tiểu học]Mã số: 8 14 01 01LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC BÍCHTHÁI NGUYÊN, 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì côngtrình nào khác.Tác giả luận vănNguyễn Minh HằngiLỜI CẢM ƠNLuận văn “Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh các lớpcuối cấp tiểu học” hoàn thành là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu của ngườithực hiện cùng với sự hướng dẫn tận tình của quý thầy, cô và sự giúp đỡ của giađình, bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. TrầnNgọc Bích đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthành Luận văn.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục tiểu học, trườngĐại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã rất quan tâm, tạo mọi điều kiện chotôi học tập và nghiên cứu. Đồng thời, tôi xin tỏ lòng biết ơn tới quý tác giả củanhững công trình khoa học mà tôi đã dùng làm tài liệu tham khảo và các nhàkhoa học đã có những ý kiến quý báu cho Luận văn của tôi.Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh trường Tiểu họcTrung Thành I, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong việc triểnkhai thực nghiệm sư phạm những kết quả của Luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã luônđộng viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành Luận văn của mình.Trân trọng cảm ơn!Thái Nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2018Tác giảNguyễn Minh HằngiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ..........................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. ivDANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .................................................. vMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 23. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 24. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 25. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 26. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 27. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 38. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 49. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 4Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................ 51.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 51.2. Một số khái niệm nền tảng ........................................................................... 61.2.1. Hoạt động................................................................................................... 61.2.2. Trải nghiệm................................................................................................ 71.2.3. Hoạt động trải nghiệm ............................................................................... 81.2.4. Hoạt động trải nghiệm toán học .............................................................. 121.3. Một số phương pháp dạy học hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm toánhọc...................................................................................................................... 131.3.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ................................................... 131.3.2. Dạy học theo thuyết kiến tạo ................................................................... 16iii1.3.3. Dạy học theo dự án .................................................................................. 171.3.4. Dạy học hợp tác theo nhóm ..................................................................... 221.4. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ................................................... 241.4.1. Hoạt động câu lạc bộ toán học ................................................................ 241.4.2. Tổ chức trò chơi toán học ........................................................................ 251.4.3. Tổ chức diễn đàn toán học....................................................................... 251.4.4. Thăm quan, dã ngoại ............................................................................... 261.5. Mục tiêu, nội dung môn Toán lớp 4, lớp 5 ................................................. 261.5.1. Mục tiêu, nội dung môn Toán lớp 4 ........................................................ 261.5.2. Mục tiêu, nội dung môn Toán lớp 5 ........................................................ 291.6. Đặc điểm phát triển nhận thức của HS tiểu học ......................................... 321.6.1. Tri giác của HS tiểu học .......................................................................... 321.6.2. Tư duy của HS tiểu học ........................................................................... 331.6.3. Tưởng tượng của HS tiểu học.................................................................. 341.6.4. Trí nhớ của HS tiểu học ........................................................................... 341.6.5. Chú ý của HS tiểu học ............................................................................. 351.6.6. Ngôn ngữ của HS tiểu học ....................................................................... 351.7. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học ở trường tiểu học ...... 361.7.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 361.7.2. Đối tượng khảo sát................................................................................... 371.7.3. Nội dung khảo sát .................................................................................... 371.7.4. Phương pháp khảo sát .............................................................................. 371.7.5. Kết quả khảo sát ...................................................................................... 37Chương 2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌCCHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC ................................ 402.1. Một số yêu cầu khi thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học ..................... 402.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho HS lớp 4, lớp 5 ................... 41iv2.2.1. Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học trong hình thành kiến thứcmới cho HS ........................................................................................................ 412.2.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học vận dụng kiến thức vào thựctiễn ..................................................................................................................... 512.2.3. Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học qua hình thức trò chơi học tập .... 592.2.4. Thiết kế hoạt động trải nghiệm qua hình thức ngoại khoá toán học ....... 63Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................... 793.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 793.2. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................... 793.3. Thời gian thực nghiệm................................................................................ 793.3. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 793.4. Quy trình thực nghiệm ................................................................................ 803.5. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................... 803.5.1. Phân tích kết quả bài kiểm tra của HS trước khi tiến hành thực nghiệm ...... 803.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................. 823.6. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm ................................................... 85KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 86DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ...... 87TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 88vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTHS:Học sinhGV:Giáo viênivDANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒBẢNGBảng 1.1. Mức độ thường xuyên thực hiện hoạt động trải nghiệm toán học ... 38Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 4A và lớp 4B ................ 82Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của lớp 5A và lớp 5B ................ 83BIỂU ĐỒBiểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra trước thực nghiệm của lớp 4A và 4B ........ 81Biểu đồ 3.2. Kết quả bài kiểm tra trước thực nghiệm của lớp 5A và 5B ........ 81Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm củalớp 4A và lớp 4B ......................................................................... 82Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm củalớp 5A và lớp 5B ......................................................................... 83vMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiGiáo dục Việt Nam đang thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện. Nghị quyết29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ: “Phát triển Giáo dục và Đào tạolà nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnhquá trình Giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện nănglực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáodục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” [28]. Để thực hiện Nghịquyết của Đảng, Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể được ban hành tháng7 năm 2017 đã xác định mười năng lực chung và năng lực chuyên môn cần hìnhthành cho HS. Trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể đưa vào hoạtđộng trải nghiệm là một hoạt động bắt buộc đối với các bậc học. Qua hoạt độngtrải nghiệm giúp HS gắn lí thuyết với thực hành, vận dụng kiến thức được họctrong nhà trường vào thực tế cuộc sống.Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể xác định “Giáo dục toán họchình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chungvà năng lực toán học với các thành phần cốt lõi là: năng lực tư duy và lập luậntoán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học,năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện họctoán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để HS được trảinghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn. Giáo dục toán học tạo dựngsự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với các môn học khác vàgiữa Toán học với đời sống thực tiễn” [8]. Trong dạy học Toán, GV thiết kế cáchoạt động trải nghiệm sẽ giúp HS có cơ hội tìm hiểu nguồn gốc của toán học,vận dụng toán học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, thấy được toán học cónguồn gốc từ thực tiễn và quay trở lại phục vụ thực tiễn, vai trò của toán họctrong cuộc sống. Qua hoạt động trải nghiệm góp phần rèn luyện cho HS năng lựcgiải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ vàtự học, năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ, …1Trong thực tế dạy học hiện nay ở trường tiểu học có tổ chức hoạt động trảinghiệm nhưng chỉ là hoạt động ngoài giờ lên lớp. Trong năm học, nhà trường kếthợp với Hội phụ huynh tổ chức cho học sinh đi tham quan, trải nghiệm ở các làngnghề, các khu du lịch sinh thái, tham quan viện bảo tàng, …. Các hoạt động trảinghiệm trong môn học, cụ thể là hoạt động trải nghiệm toán học chưa thực sự đượcquan tâm và đề cập đến trong kế hoạch giảng dạy của cá nhân GV, kế hoạch chungcủa nhà trường tiểu học. Chính vì vậy, khi học toán, HS thấy rất xa lạ, khô khanvà không có hứng thú nhiều với môn học.Từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Thiết kế hoạt động trảinghiệm toán học cho học sinh các lớp cuối cấp tiểu học” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lí luận hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm toán học,nội dung môn Toán các lớp cuối cấp tiểu học và thực trạng tổ chức hoạt độngtrải nghiệm toán học để thiết kế các hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinhlớp 4, lớp 5 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm toán học ở lớp 4, lớp 5- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Toán ở lớp cuối cấp tiểu học.4. Phạm vi nghiên cứuNội dung môn Toán các lớp cuối cấp tiểu học.5. Giả thuyết khoa họcNếu thiết kế được hoạt động trải nghiệm toán học trong dạy học ở các lớpcuối cấp tiểu học thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học.6. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu các một số khái niệm nền tảng như hoạt động, trải nghiệm,hoạt động trải nghiệm toán học, …- Nghiên cứu một số phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trảinghiệm toán học.2- Nghiên cứu nội dung môn Toán lớp 4, lớp 5.- Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp cuối cấp tiểu học.- Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học trong dạyhọc ở trường tiểu học.- Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học.- Thiết kế minh hoạ một số hoạt động trải nghiệm toán học.- Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả của cáchoạt động đã thiết kế.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luậnSử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, phântích, tổng hợp,… các công trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm có liên quanđến đề tài; nghiên cứu chương trình, nội dung chương trình môn Toán, phươngpháp dạy học môn Toán ở tiểu học, …7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp quan sát: Quan sát nhằm tìm hiểu đặc điểm tâm lí, lứa tuổihọc sinh tiểu học.- Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệmtoán học ở trường tiểu học.- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia về cách thức,nội dung nghiên cứu đề tài.- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằmkiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.7.3. Phương pháp thống kê toán họcSử dụng thống kê toán học để xử lí các số liệu điều tra thực trạng và thựcnghiệm sư phạm.38. Đóng góp của luận văn- Hệ thống hoá được một phần lý luận về hoạt động trải nghiệm. Phân tíchđược thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học ở trường tiểu học hiệnnay.- Đề xuất được 4 biện pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học trongdạy học môn Toán ở trường tiểu học.- Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi vàhiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.9. Cấu trúc của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo thì nội dungcủa luận văn được trình bày trong 3 chương:Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễnChương 2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho HS các lớp cuốicấp tiểu họcChương 3. Thực nghiệm sư phạm4Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đềHoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trìnhgiáo dục phổ thông sau 2018. Hoạt động trải nghiệm bao gồm hoạt động trảinghiệm ở cấp tiểu học, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp trung học cơsở và trung học phổ thông. Nội dung cơ bản của chương trình Hoạt động trảinghiệm xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân HS với bản thân; giữa HS vớingười khác, cộng đồng và xã hội; giữa HS với môi trường; giữa HS với nghềnghiệp. Nội dung này được triển khai qua 4 nhóm hoạt động chính: Hoạt độngphát triển cá nhân; Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng;Hoạt động hướng nghiệp [8].Trong Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán cấp tiểu học,mỗi lớp đều dành một thời lượng nhất định để tổ chức các hoạt động thực hànhvà trải nghiệm cho HS. Ở mỗi lớp, tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoánhư trò chơi học tập Toán, thi đua học Toán, các trò chơi liên quan đến ôn tập,củng cố kiến thức cơ bản hoặc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tình huốngthực tiễn [9].Tác giả Nguyễn Thị Liên và cộng sự [2016] đã nghiên cứu về việc tổ chứchoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông và thiết kế được mộtsố chủ để hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học liên môn, hoạt động trảinghiệm sáng tạo trong dạy học vật lý, … [23].Tác giả Phạm Hữu Vang trong luận văn thạc sĩ đã đề xuất 5 biện pháp tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển năng lực HS ởcác trường trung học cơ sở thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang [28].Lê Thị Nga [2015] quan tâm đến việc tổ chức hoạt động học tập trảinghiệm cho HS trong dạy học Lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thônghuyện Ba vì, Hà Nội. Tác giả đã đề xuất được biện pháp tổ chức hoạt động trải5nghiệm qua hình thức đóng vai; tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm bằng hìnhthức tham quan; Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm bằng dạy học dự án, bằngtình huống [24].Đỗ Thị Thanh Hương [2016] trong luận văn thạc sĩ đã thiết kế được mộtvài chủ đề trải nghiệm sáng tạo Toán học cho HS lớp 5 nhằm phát triển năng lựctính toán. Các chủ đề đó bao gồm: Dạo chơi vườn bách thú, Về quê, Đường lênđỉnh Olympia, Chuyến dã ngoại bổ ích, … [20].Tác giả Nguyễn Quang Nhữ [2017] quan tâm đến khía cạnh bồi dưỡngGV tiểu học về tổ chức cho HS học toán thông qua hoạt động trải nghiệm. Tácgiả đã đề xuất được 4 biện pháp bồi dưỡng GV tiểu học về tổ chức học Toánthông qua hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động bồidưỡng GV qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học [25]Qua nghiên cứu một số kết quả về hoạt động trải nghiệm nhưng chúng tôinhận thấy chưa có tác giả nào công bố kết quả về thiết kế hoạt động trải nghiệmtoán học cho HS tiểu học nói chung và HS các lớp cuối cấp nói riêng trong dạyhọc môn Toán.1.2. Một số khái niệm nền tảng1.2.1. Hoạt động- Theo Từ điển tiếng Việt, hoạt động là thực hiện một chức năng nào đótrong một chỉnh thể; hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ chặt chẽvới nhau nhằm một mục đích chung, một lĩnh vực nhất định [26].Theo A.N.Leontiev "Hoạt động là một tổ hợp các quá trình con người tácđộng vào đối tượng nhằm đạt mục đích thỏa mãn một nhu cầu nhất định và chínhkết quả của hoạt động là sự cụ thể hóa nhu cầu của chủ thể" [5].Chủ thể của hoạt động trong quan điểm trên là con người. Con người chủđộng, tích cực tổ chức, điều khiển hoạt động để tác động vào đối tượng [sự vật,tri thức, …]. Hoạt động của loài người được phân biệt với hoạt động của loài vậtở mục đích của hoạt động.6*] Đặc điểm của hoạt động [23]- Tính đối tượng của hoạt động: Để sống được trong thế giới xung quanhmình con người phải tiến hành các hoạt động với thế giới đó. Hoạt động là quátrình tác động vào điều gì đó. Tính đối tượng được hiểu là quá trình chủ thể nhằmvào đối tượng như là cái trong đó có nhu cầu được đối tượng hóa. Hoạt động làhoạt động có đối tượng không phải chỉ với nghĩa là hoạt động bị xác định bởi thếgiới khách quan.- Tính chủ thể: Hoạt động có đối tượng thực hiện mối liên hệ giữa chủ thểvà thế giới xung quanh bao giờ cũng là hoạt động có chủ thể. Tính chất chủ thểsống biểu hiện trong tính tích cực của chủ thể. Chủ thể vươn tới chiếm lĩnh đốitượng trong hoạt động sống của mình, nhằm tồn tại và phát triển.1.2.2. Trải nghiệmTheo [26], trải nghiệm có nghĩa là trải qua, kinh qua.Trải nghiệm để phục vụ lại cuộc sống. Con người sống trong xã hội hiệnthực, trao đổi thông tin với thực tại nhờ đó mà có được những kiến thức và kinhnghiệm sống cho bản thân. Qua đó con người sẽ dần hoàn thiện mình, cải tạo thếgiới hiện thực và sống tốt hơn. Như vậy, sống và trải nghiệm là hai khía cạnhluôn song hành cùng nhau, bổ sung và hoàn thiện cho nhau [12].*] Đặc điểm của trải nghiệm [23].- Con người được trực tiếp tham gia vào các loại hình hoạt động và cácmối quan hệ giao lưu phong phú, đa dạng một cách tự giác.- Con người được thử nghiệm, thể nghiệm bản thân trong thực tế từ đóhiểu mình hơn, tự phát hiện những khả năng của bản thân.- Con người được tương tác, giao tiếp với người khác, với tập thể, với cộngđồng, với sự vật, hiện tượng, … trong cuộc sống.- Con người thực sự là một chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo.- Trải nghiệm luôn chứa đựng hai yếu tố không thể tách rời là hành độngvà xúc cảm. Thiếu một trong hai yếu tố này đều không thể mang lại hiệu quả.- Kết quả của trải nghiệm là hình thành được kinh nghiệm mới, hiểu biếtmới, năng lực mới, thái độ, giá trị mới, …71.2.3. Hoạt động trải nghiệm1.2.3.1. Quan niệm- Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó dưới sự hướng dẫn vàtổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễntrong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục,qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, các năng lực và tích lũykinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân [7].- Hoạt động trải nghiệm là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó họcsinh dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dụckhác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình và xã hội, thamgia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫnvà tổ chức của nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lựcchung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng lực thiếtkế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng vớinhững biến động trong cuộc sống và các kĩ năng sống khác [8].Như vậy, có thể hiểu hoạt động trải nghiệm đề cập đến ở đây là hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoài hoạt động dạy học các môn học trong giờ lênlớp. Hoạt động trải nghiệm có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động giảngdạy và giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo ra các thế hệ công dân pháttriển toàn diện về năng lực, phẩm chất, biết vận dụng một cách tích cực các kiếnthức đã học vào thực tiễn cuộc sống, biết chia sẻ và quan tâm đến mọi ngườixung quanh. Hoạt động trải nghiệm về cơ bản là hoạt động mang tính tập thể,ngoại khóa trên tinh thần tự chủ cá nhân, trải nghiệm cá nhân nhằm phát triển tốtnhất khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân trong tập thể.1.2.3.2. Yêu cầu cần đạt của hoạt động trải nghiệma] Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung đối với hoạt động trảinghiệm- Yêu đất nước, con người: Tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị,xã hội, các hoạt động từ thiện, các hoạt động bảo vệ môi trường, di sản văn hoá;tham gia các hoạt động lao động, sinh hoạt trong gia đình, nhà trường, ...8- Sống mẫu mực: Thực hiện các hành vi phù hợp với các yêu cầu hay quyđịnh đối với trẻ và không vi phạm pháp luật trong quá trình tham gia hoạt độngtrải nghiệm cũng như ngoài cuộc sống.- Sống trách nhiệm: Thực hiện các nhiệm vụ được giao; biết giúp đỡ cácbạn trong hoạt động; thể hiện sự quan tâm, lo lắng tới kết quả của hoạt động, ...- Năng lực tự học: Có thái độ học hỏi thầy cô và các bạn trong quá trìnhhoạt động và có những kĩ năng học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báocáo, ... những gì thu được từ hoạt động, ...- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấnđề một cách sáng tạo, hiệu quả nảy sinh trong quá trình hoạt động về nội dung hoạtđộng cũng như quan hệ giữa các cá nhân và vấn đề của chính bản thân, ...- Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp: Thể hiện kĩ năng giao tiếp phù hợp vớimọi người trong quá trình tác nghiệp hay tương tác; có kĩ năng thuyết phục,thương thuyết, trình bày, ... theo mục đích, đối tượng và nội dung hoạt động.- Năng lực hợp tác: Phối hợp với các bạn cùng chuẩn bị, xây dựng kếhoạch, tổ chức triển khai hoạt động và giải quyết vấn đề. Thể hiện sự giúp đỡ,hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực, ... để hoàn thành nhiệm vụ chung.- Năng lực tính toán: Lập được kế hoạch hoạt động, định lượng thời giancho hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn lực, đánh giá, ... chohoạt động.- Năng lực tin học: Sử dụng ICT trong tìm kiếm thông tin, trình bày thông tinvà phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho định hướng nghề nghiệp,... Có kĩ năngtruyền thông hiệu quả trong hoạt động và về hoạt động.- Năng lực thẩm mĩ: Cảm thụ được cái đẹp trong thiên nhiên, trong hànhvi của con người,... Thể hiện sự cảm thụ thông qua sản phẩm, hành vi và tinhthần khoẻ mạnh.- Năng lực thể chất: Biết cách chăm sóc sức khoẻ, thể chất và sức khoẻtinh thần, thể hiện sự tham gia nhiệt tình vào các hoạt động thể dục, thể thao vàluôn có suy nghĩ, sống tích cực, ...9b] Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thùNhóm năng lựcCấu phầnChỉ số [yêu cầu cần đạt]1.1.1. Tham gia tích cực1.1. Năng lực thamgia hoạt động1.1.2. Hiệu quả đóng góp1.1.3. Mức độ tuân thủ1.1.4. Tinh thần trách nhiệm1. Năng lực hoạt1.1.5. Tinh thần hợp tácđộng và tổ chức1.2.1. Thiết kế hoạt độnghoạt động1.2.2. Quản lí thời gian1.2. Năng lực tổ1.2.3. Quản lí công việcchức hoạt động1.2.4. Xử lí tình huống1.2.5. Đánh giá hoạt động1.2.6. Lãnh đạo2.1.1. Tự phục vụ2. Năng lực tổchức và quản lí2.1. Năng lực tổ chứccuộc sống gia đình2.1.3. Chia sẻ công việc gia đình2.1.4. Xây dựng bầu không khí tíchcựccuộc sống giađình2.1.2. Thực hiện vai trò của nam/ nữ2.2. Năng lực quảnlí tài chính2.2.1. Lập kế hoạch chi tiêu2.2.2. Sử dụng hiệu quả, hợp lí tài chính2.2.3. Phát triển tài chính3.1.1. Nhận ra một số phẩm chất vànăng lực chính của bản thân3. Năng lực tựnhận thức và tíchcực hoá bản thân3.1. Năng lực tựnhận thức3.1.2. Tiếp nhận và có chọn lọcnhững phản hồi về bản thân3.1.3. Xác định vị trí xã hội của bảnthân trong ngữ cảnh giao tiếp3.1.4. Thay đổi hoàn thiện bản thân10Nhóm năng lựcCấu phầnChỉ số [yêu cầu cần đạt]3.2.1. Suy nghĩ tích cực3.2. Năng lực tích3.2.2. Chấp nhận sự khác biệtcực hoá bản thân3.2.3. Tìm kiếm nguồn hỗ trợ3.2.4. Vượt khó4.1.1. Hiểu biết thế giới nghề4.1. Đánh giá nănglực và phẩm chất cánhân trong mốitương quan vớinghề nghiệp4.1.2. Đánh giá được năng lực vàphẩm chất của bản thân4.1.3. Đánh giá nhu cầu thị trườnglao động4.1.4. Xác định hướng lựa chọnnghề nghiệp4. Năng lực định4.2.1. Lập kế hoạch phát triển bảnhướng nghềnghiệpnghiệp, yêu cầu của nghềthân4.2. Hoàn thiện4.2.2. Tham gia các hoạt động phátnăng lực và phẩmtriển bản thân [liên quan đến yêuchất theo yêu cầucầu của nghề]nghề nghiệp đãđịnh hướng hoặclựa chọn4.2.3. Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trọphát triển năng lực cho nghề nghiệp4.2.4. Đánh giá được sự tiến bộ củabản thân4.2.5. Di chuyển nghề nghiệp5.1. Năng lực5.1.1. Tính tò mòkhám phá và phát5. Năng lực khámphả và sáng tạohiện cái mới5.1.2. Quan sát5.1.3. Thiết lập liên tưởng5.2. Năng lực sáng tạo 5.2.1. Cảm nhận và hứng thú vớithế giới xung quanh5.2.2. Tư duy linh hoạt và mềm dẻo5.2.3. Tính độc đáo của sản phẩm11Trong luận văn, chúng tôi không tập trung vào hoạt động trải nghiệm đãđề cập ở trên, mà tập trung vào các hoạt động trải nghiệm trong giờ lên lớp [hoạtđộng trải nghiệm nội môn], trừ một số ít tiết thực hành, trải nghiệm ngoài lớphọc. Nói cách khác, hoạt động trải nghiệm chúng tôi nghiên cứu được tiến hànhqua hoạt động học tập trong môn Toán của HS tiểu học và trong luận văn sửdụng thuật ngữ "Hoạt động trải nghiệm toán học".1.2.4. Hoạt động trải nghiệm toán họcHoạt động trải nghiệm toán học có thể hiểu là hoạt động trải nghiệm đượctổ chức trong các giờ học toán, dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV, HS đượctìm tòi, khám phá để kiến tạo kiến thức cho bản thân hoặc trực tiếp tham gia giảiquyết các tình huống trong thực tiễn bằng việc huy động các kiến thức toán họcđã biết.Hoạt động trải nghiệm toán học phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Đảm bảo tính chính xác, khoa học: Hoạt động trải nghiệm toán học giúpHS chiếm lĩnh tri thức toán học thông qua trải nghiệm. Do đó các hoạt động trảinghiệm phải định hướng vào phát triển năng lực tư duy, giúp HS kiến tạo kiếnthức toán học một cách chính xác, khoa học và lô gic.- Đảm bảo mục tiêu dạy học: Hoạt động trải nghiệm toán học được thiếtkế cần phải đảm bảo mục tiêu bài học, mục tiêu của chủ đề hoặc của chương,mục tiêu môn học. Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh lĩnh hội các tri thức toánhọc một cách tự nhiên, dễ hiểu và dễ ghi nhớ. Học tập thông qua trải nghiệm sẽgóp phần phát triển năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tựchủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, …- Đảm bảo tính thực tiễn: Hoạt động trải nghiệm toán học giúp HS vậndụng các kiến thức toán học đã được học vào giải quyết các tình huống thực tiễn.Do đó, các hoạt động trải nghiệm được thiết kế cần phải gắn với thực tiễn và cótính ứng dụng cao trong cuộc sống. Qua hoạt động trải nghiệm toán học, học sinhđược học trong thực tiễn và bằng thực tiễn.12- Đảm bảo tính sư phạm: Hoạt động trải nghiệm toán học phải đảm bảotính sư phạm, tính chuẩn mực của hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục. Cáchoạt động trải nghiệm toán học góp phần hình thành, rèn luyện và củng cố trithức toán học, kích thích hứng thú học tập, gắn lí luận với thực tiễn.- Đảm bảo tính vừa sức: Hoạt động trải nghiệm toán học đảm bảo tính vừasức, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS tiểu học. Nội dung hoạt động trảinghiệm toán học phải gắn với nội dung học tập, mang tính đặc trưng của mônhọc, gần gũi với cuộc sống của HS.1.3. Một số phương pháp dạy học hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm toánhọc1.3.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề1.3.1.1. Tình huống gợi vấn đề- Tình huống gợi vấn đề [còn gọi là tình huống vấn đề] là một tình huốnggợi ra cho học sinh những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiếtvà có khả năng vượt qua, nhưng không phải ngay tức khắc nhờ một thuật giải màphải trải qua một quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượnghoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có [21].- Một tình huống là tình huống gợi vấn đề khi thỏa mãn 3 điều kiện sau:Tồn tại vấn đề: Tình huống phải bộc lộ mâu thuẫn giữa thực tiễn với trìnhđộ nhận thức, chủ thể phải ý thức được một khó khăn trong tư duy hoặc hành độngmà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua. Chẳng hạn, giáo viên yêu cầu họcsinh thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số khi đã học phép cộng hai phânsố có cùng mẫu số nhưng chưa học phép cộng hai phân số khác mẫu số.Gợi nhu cầu nhận thức: Nếu tình huống có một vấn đề nhưng vì lí do nàođó mà học sinh thấy xa lạ, không liên quan đến bản thân thì họ sẽ không có nhucầu tìm hiểu, giải quyết thì tình huống nêu ra không phải là tình huống gợi vấnđề. Do đó tình huống phải gợi được vấn đề, HS thấy cần phải có nhu cầu giảiquyết, bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện tri thức, kĩ năng khi tham gia giải quyếtvấn đề nảy sinh.13Khơi dậy niềm tin ở khả năng của bản thân: Một tình huống có vấn đề vàHS có nhu cầu giải quyết, nhưng họ lại thấy vấn đề quá khó hoặc vượt quá khảnăng của bản thân thì sẽ không tham gia giải quyết vấn đề. Do đó, tình huốngnêu ra phải gợi được niềm tin ở khả năng của bản thân, HS sẽ thấy mặc dù chưacó ngay cách giải quyết vấn đề nhưng trải qua một quá trình suy nghĩ, biến đổiđối tượng và huy động kiến thức sẵn có sẽ giải quyết được.1.3.1.2. Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đềTrong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, GV tạo ra các tình huốngcó vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác biến đổi đối tượng,huy động kiến thức sẵn có để giải quyết vấn đề, qua đó kiến tạo tri thức, rènluyện kĩ năng để đạt được mục đích học tập.Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có những đặc điểm sau [18]:- HS được đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phải được thông báotri thức dưới dạng sẵn có.- HS hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động trithức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ không phải chỉnghe giảng một cách thụ động.- Mục tiêu dạy học không phải là chỉ làm cho HS lĩnh hội kết quả của quátrình phát hiện và giải quyết vấn đề mà còn ở chỗ làm cho HS phát triển nhữngkhả năng tiến hành các quá trình như vậy. Nói cách khác, HS được học bản thânviệc học.1.3.1.3. Quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đềDạy học phát hiện và giải quyết vấn đề chúng tôi thực hiện theo 4 bướcmà tác giả Nguyễn Bá Kim [21] đưa ra.Bước 1. Phát hiện và thâm nhập vấn đềPhát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề do GV tạo ra. Giải thích vàchính xác hóa tình huống [khi cần thiết] để hiểu đúng vấn đề được đặt ra. Từ đóphát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó.14Bước 2. Tìm giải phápPhân tích vấn đề để làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phảitìm. Trong môn Toán thường dựa vào những tri thức toán đã học, liên tưởng tớinhững định nghĩa và định lí thích hợp.Khi đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề cùng với việc thu thậpvà tổ chức dữ liệu, huy động tri thức, thường hay sử dụng những phương pháp,kĩ thuật nhận thức, tìm đoán, suy luận như hướng đích, quy lạ về quen, đặc biệthóa, chuyển qua những trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xemxét những mối liên hệ và phụ thuộc, …Phương hướng được đề xuất không phải là bất biến, mà có thể điều chỉnh,bác bỏ và chuyển hướng khi cần thiết. Kết quả của việc đề xuất và thực hiệnhướng giải quyết vấn đề là hình thành được một giải pháp.Việc tiếp theo là kiểm tra giải pháp xem giải pháp đề xuất có đúng đắn haykhông. Nếu phải pháp đúng thì kết thúc quá trình tìm giải pháp, còn nếu ngượclại thì ta thực hiện lại việc phân tích vấn đề cho đến khi tìm được giải pháp đúng.Tuy nhiên, sau khi tìm ra được một giải pháp thì có thể phân tích để tìm thêmcác giải pháp khác.Bước 3. Trình bày giải phápKhi đã tìm được giải pháp, học sinh trình bày lại toàn bộ việc phát biểuvấn đề cho tới giải pháp. Nếu vấn đề là một đề bài có sẵn thì không cần phát biểulại vấn đề. Trong khi trình bày, cần tuân thủ các chuẩn mực đề ra trong nhàtrường, trình bày bài sạch sẽ, logic, chặt chẽ, …Bước 4. Nghiên cứu sâu giải phápTìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả. Đề xuất những vấn đề mớicó liên quan nhờ xem xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, … và giảiquyết nếu có thể.151.3.2. Dạy học theo thuyết kiến tạo1.3.2.1. Khái niệmDạy học theo thuyết kiến tạo là một học thuyết về các hoạt động của ngườihọc phải dựa vào tri thức đã học và vốn kinh nghiệm sống của người học. Do đó,người học tự xây dựng nên hiểu biết cho chính mình về thế giới mà chúng tađang sống. Việc học tập chính là một quá trình thích ứng những khuôn mẫu đãcó để có thể hòa hợp được với những kinh nghiệm mới [3].1.3.2.2. Đặc điểm của dạy học theo thuyết kiến tạo [5]- HS là chủ thể tích cực kiến tạo kiến thức của mình dựa trên những trithức hoặc kinh nghiệm có từ trước. Chỉ khi tạo nên mối liên hệ hữu cơ giữa kiếnthức mới và cũ, sắp xếp tri thức và cấu trúc hiện có hoặc thay đổi cho phù hợpthì quá trình học tập mới có ý nghĩa.- Quá trình kiến tạo tri thức mang tính chất cá thể; ngay trong cùng mộthoàn cảnh thì kiến tạo tri thức của mỗi HS cũng khác nhau. Vì vậy phải đòi hỏitổ chức quá trình dạy học sao cho mỗi HS đều phát huy tốt nhất khả năng củabản thân trong học tập.- Cần xây dựng môi trường học tập trong đó khuyến khích HS trao đổi,thảo luận, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề.- Vai trò của GV trong dạy học theo thuyết kiến tạo là tổ chức môi trườnghọc tập mang tính kiến tạo, thay vì cố gắng làm cho HS nắm được nội dung toánhọc bằng giải thích, minh họa hay truyền đạt các thuật toán có sẵn và áp dụngmột cách máy móc.- Mục đích của dạy học không chỉ là truyền thụ tri thức mà chủ yếu là làmthay đổi hoặc phát triển các quan niệm của HS, qua đó HS kiến tạo tri thức mới,đồng thời phát triển trí tuệ và nhân cách của bản thân.1.3.2.3. Quy trình dạy học theo thuyết kiến tạo [3]Dạy học theo thuyết kiến tạo có thể được thực hiện theo 5 bước sau:Bước 1. Tiếp cận tình huống có vấn đề cần nhận thức, nêu vấn đề [có thểtừ GV hoặc từ HS]Bước 2. Liên tưởng các kiến thức, kĩ năng cũ, tập hợp các ý tưởng của HScó liên quan đến vấn đề cần giải quyết.16

Video liên quan

Chủ Đề