Kế hoạch bài dạy môn Đạo đức lớp 2 sách Kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EMBÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM [Tiết 1]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- HS nêu được địa chỉ quê hương của mình- Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bài hát Quê hương tươi đẹp[nhạc: dân caNùng, lời Anh Hoàng]- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm traGV kiểm tra sách vở, chuẩn bị của HS - Cả lớp thực hiện theo yêu cầucho tiết học2. Dạy bài mới:2.1. Khởi động:- Cho HS nghe và vận động theo nhịpbài hát Quê hương tươi đẹp- Cả lớp hátGV: Bài hát nói về điều gì?- HS chia sẻ.- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.2.2. Khám phá:*Hoạt động 1: Giới thiệu địa chỉ quêhương- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.5, tổchức thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:- Các bạn trong tranh đang làm gì?- Địa chỉ quê hương của các bạn ở - 2-3 HS trả lời.đâu?- Mời một số HS trả lời trước lớp- HS lắng nghe.- GV yêu cầu HS giới thiệu về địa chỉquê hương của em- Lần lượt HS giới thiệu trước lớp- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi“Vòng tròn bạn bè”. GV chia HS thành - Các nhóm HS tham gia trị chơi, giớicác nhóm, đứng thành vịng trịn, nắm thiệu về quê hương của mìnhtay nhau và giới thiệu về địa chỉ quêhương của mình.- GV kết luận: Ai cũng có quê hương, đó là nơi em được sinh ra và lớn lên.Các em cần biết và nhớ địa chỉ quêhương mình.- HS lắng ngheGV mở rộng thêm cho HS biết về quênội và quê ngoại*Hoạt động 2: Khám phá vẻ đẹp thiênnhiên quê hương emGV yêu cầu HS làm việc cá nhân quansát tranh trong sgk trang 6,7, thảo luậnvà trả lời câu hỏi:+ Các bức tranh vẽ cảnh gì?+ Nêu nhận xét của em khi quan sátbức tranh đó.- HS làm việc cá nhân, quan sát tranhvà trả lời:Tranh 1: hình ảnh cao nguyên đá hùngvĩ.Tranh 2: biển rộng mênh mông.Tranh 3: sông nước êm đềm, nên thơ.Tranh 4: ruộng đồng bát ngát.Tranh 5: nhà cao tầng, xe cộ tấp nập.Tranh 6: hải đảo rộng lớn.- Tổ chức cho HS chia sẻ.- GV yêu cầu HS giới thiệu về cảnhđẹp quê hương em- GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻvới các bạn trong nhóm những tranhảnh đã sưu tầm được về cảnh đẹp quêhươngGV theo dõi, hỗ trợ HS- GV gọi HS đại diện trả lời.- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận- GV nhận xét, kết luận: Mỗi ngườiđược sinh ra ở những vùng quê khácnhau, mỗi vùng quê đều có những cảnhsắc thiên nhiên tươi đẹp. Các em cần- 3- 4 HS chia sẻ trước lớp- HS lắng nghe.Thảo luận nhóm, lựa chọn tranh ảnhđẹp, cử đại diện nhóm lên trình bàytrước lớp.- 2,3 HS trả lời- Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhậnxét về cách giới thiệu cảnh đẹp quêhương của các bạn, bình chọn cách giớithiệu của cá nhân hoặc của nhóm haynhất. tìm hiểu, yêu mến, tự hào về cảnh đẹp - HS chia sẻ.thiên nhiên của quê hương mình.*Hoạt động 3: Khám phá vẻ đẹp conngười quê hương em- GV yêu cầu quan sát tranh và đọcđoạn văn trong sgk trang 7, trả lời câuhỏi:+ Người dân quê hương Nam như thếnào?HS quan sát tranh và đọc đoạn văntrong sgk trang 7, trả lời câu hỏi:- Người dân quê hương Nam: luôn yêuthương, giúp đỡ nhau, hiếu học, cần cùvà thân thiện.- Giới thiệu về con người quê hương- Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu vềcon người quê hương em?- GV theo dõi, hỗ trợ HS- Gọi HS trả lờiem [tùy từng vùng miền, địa phương,HS giới thiệu nét đặc trưng, nổi bật củacon người q hương mình].- Các nhóm thảo luận, tìm ra vẻ đẹpcon người của quê hương mình[ chú ývẻ đẹp trong lao động]- HS trả lời, các bạn khác lắng nghe,- GV kết luận: Con người ở mỗi vùng nhận xétquê đều có những vẻ đẹp riêng, em cầntự hào và trân trọng vẻ đẹp của con - Đại diện nhóm trình bày trước lớpngười q hương mình.- Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học.Đạo đứcBÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM [Tiết 2]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Quê hương em ở đâu, giới thiệu về - 2-3 HS nêu.địa chỉ quê hương của em?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Giới thiệu bài:2.2. Luyện tập:*Bài 1: Cùng bạn giới thiệu vẻ đẹpquê hương em- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:Em cùng bạn giới thiệu về vẻ đẹp quêhương em theo gợi ý:HS thực hiện trong nhóm, ví dụ:Q em ở đâu?Chào các bạn, mình tên là A, rất vuimừng được giới thiệu với các bạn quêQuê em có cảnh đẹp gì?hương mình. Q hương mình là xãCon người quê hương em như thế n ào? ...... , huyện ....tỉnh ....... Q mình cóbiển rộng mênh mơng, có cánh đồngmuối trắng. Người dân q mình cần- GV chốt câu trả lời.cù, thật thà, thân thiện...- Nhận xét, tuyên dương.- Cả lớp nghe và nhận xét*Bài 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn- GV trình chiếu tranh BT2- YC HS quan sát 2 bức tranh , em sẽkhuyên bạn điều gì?HS quan sát, thảo luận, đưa ra lờikhuyên phù hợp[ có nhiều lời khunkhác nhau], ví dụ:- Tranh 1: +Khuyên bạn cần nhớ địachỉ quê hương, khi đi đâu còn biết lốivề.+ Khuyên bạn hỏi bố mẹ địa chỉ quê- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra lờihương và ghi nhớ.khuyên phù hợp- Tranh 2:+ Khuyên bạn miền q nàocũng có cảnh đẹp, đó là những gì gầngũi, thân thuộc với mình.+ Khuyên bạn quê nào cũng đem đến cho chúng ta nhiều niềm vui từ giađình, hàng xóm, bạn bè, thầy, côgiáo.... Nếu quan sát, khám phá và yêuquê, bạn sẽ thấy quê đẹp và rất vui.- Các nhóm thực hiện.- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vaitrước lớp- GV khen ngợi các bạn HS tự tin thamgia đóng vai và những bạn đưa ra lờikhuyên phù hợp.- Nhận xét, tuyên dương.3.Vận dụng:*Yêu cầu 1: + Sưu tầm tranh ảnh về vẻ HS lắng nghe, nhận nhiệm vụđẹp thiên nhiên, con người quê hươngem.GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm*Yêu cầu 2: Vẽ một bức tranh theochủ đề “Vẻ đẹp quê hương em”.- GV định hướng cách vẽ cho HS vàyêu cầu HS về nhà vẽ2-3 HS đọc*Thông điệp:- Gọi HS đọc thông điệp trong sgk chocả lớp nghe- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thơngđiệp vào cuộc sống.4. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ họcChia sẻ bài học Đạo đứcBÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG [Tiết 1]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- HS biết được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương của Lan.- Nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu đối với quê hương phù hợpvới lứa tuổi.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Nêu địa chỉ quê hương em?- 2-3 HS nêu.- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Khởi động:- Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS thực hiện.bài hát Màu xanh quê hương.- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài - HS chia sẻ.hát?- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.2.2. Khám phá:*Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyệnTình quê.- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.9-10, - HS thảo luận nhóm 4 kể chuyện theotổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS kể tranh.chuyện theo tranh.- 2-3 HS chia sẻ.- Mời đại diện nhóm chia sẻ câu - 2-3 HS trả lời.chuyện.- GV hỏi: Lan đã thể hiện tình yêu quê - HS lắng nghe.hương như thế nào?- GV chốt: Lan đã thể hiện tình yêu quêhương qua các việc làm: gom quần áocũ, sách vở, đồ chơi để tặng các bạn cóhồn cảnh khó khăn; đi thắp hương ởnhà thờ tổ, bạn luôn phấn đấu học giỏi,quan tâm, gọi điện hỏi han ông bà, …*Hoạt động 2: Tìm hiểu những việccần làm để thể hiện tình yêu đối vớiquê hương.- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.11, - HS thảo luận theo cặp. YC thảo luận nhóm đơi: Các bạn trongtranh đã làm gì để thể hiện tình yêu quêhương?- Tổ chức cho HS chia sẻ.- HS chia sẻ.Tranh 1: Nhổ tóc sâu cho bà, hát choông bà, bố mẹ nghe.Tranh 2: Viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ.Tranh 3: Nói về quê hương qua bứctranh.Tranh 4: Dọn dẹp vệ sinh.Tranh 5: Thăm viện bảo tàng.Tranh 6: Viết thư cho ông bà.- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê - 3-4 HS trả lời.hương?- GV nhận xét, tuyên dương.- GV chốt: Có rất nhiều cách đẻ thiện - HS lắng nghe.hiện tình u q hương như: uthương gia đình, kính trọng thầy côgiáo, yêu quý bạn bè, trường lớp, biếtơn người có cơng với q hương, đấtnước; chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên,…3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- HS chia sẻ.- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học.Đạo đứcBÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG [Tiết 2]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê - 2-3 HS nêu.hương?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:2.2. Luyện tập:*Bài 1: Lựa chọn việc nên làm, việckhơng nên làm để thể hiện tình uq hương.- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, - HS thảo luận theo cặp.YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc nênlàm hoặc khơng nên làm để thể hiệntình u q hương, giải thích Vì sao.- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.- 2-3 HS chia sẻ.+ Tranh 1: vứt rác ra biển; Vì sẽ làm ơnhiễm mơi trường biển.+ Tranh 2: hái hoa; vì sẽ khiến cảnh vậtxấu đi.+ Tranh 3: vẽ lên tường ngơi chùa; vìlàm xấu tường.+ Tranh 4: thi hát về quê hương; cangợi quê hương.- GV chốt câu trả lời.- Nhận xét, tuyên dương.*Bài 2: Xử lí tình huống.- YC HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, - 3 HS đọc.đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tìnhhuống của bài.- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách - HS thảo luận nhóm 4:xử lí tình huống và phân cơng đóng vai Tình huống 1: nhóm 1, 2.trong nhóm.Tình huống 2: nhóm 2, 3.Tình huống 3: nhóm 4, 5, 6.- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Các nhóm thực hiện.- Nhận xét, tuyên dương HS.*Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.- YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc- HS đọc.lời thoại ở mỗi tranh.- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh:- HS trả lời cá nhân:Em sẽ khuyên bạn điều gì?+ Tranh 1: Về q thường xun đểthăm ơng bà, thăm họ hàng.+ Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương,chúng mình cần biết chan hồ, khơngđược chê bạn bè.- Nhận xét, tun dương.3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- HS chia sẻ.- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học. Đạo đứcBÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG [Tiết 3]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống để thể hiện tình yêu quê hương.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê - 2-3 HS nêu.hương?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Giới thiệu bài:2.2. Vận dụng:*Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn về việcem đã và sẽ làm thể hiện tình yêuquê hương.- GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ - HS thảo luận theo cặp.với bạn về việc em đã làm và sẽ làm đểthể hiện tình yêu quê hương.- Tổ chức cho HS chia sẻ.- 3-5 HS chia sẻ.- Nhận xét, tuyên dương.*Yêu cầu 2: Cùng các bạn thực hiệnnhững việc làm thể hiện tình yêu quêhương.- Gọi HS đọc yêu câu 2.- HS đọc.- HD HS viết ra giấy Kế hoạch thực - HS thực hiện theo nhóm 4.hiện cơng việc: cơng việc là gì, thờigian thực hiện, thực hiện cùng ai, kếtquả thực hiện,…- GV cho HS thực hiện Kế hoạch trong - HS thực hiện.phạm vi lớp, trường.*Thông điệp:- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.13.- HS đọc.- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thôngđiệp vào cuộc sống.3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- HS chia sẻ.- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.- Nhận xét giờ học.Đạo đứcBÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO [Tiết 1]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- HS biết được những việc mà thầy giáo, cô giáo đã làm cho em.- HS biết những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cơ giáo.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê - 2-3 HS nêu.hương em?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Khởi động:- Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS thực hiện.bài hát Bông hồng tặng cô.- Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì để thể - HS chia sẻ.hiện sự kính u cơ giáo?- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.2.2. Khám phá:*Hoạt động 1: Tìm hiểu những việcthầy giáo, cơ giáo đã làm cho em.- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.14- - HS thảo luận nhóm 415, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS - 2-3 HS chia sẻ.trả lời câu hỏi:+ Em hãy nêu những việc làm của thầy - 2-3 HS trả lời.giáo, cô giáo trong các bức tranh trên.+ Những việc làm của thầy cơ giáođem lại điều gì cho em?- GV chốt: Thầy giáo, cô giáo dạy em - HS lắng nghe.biết đọc, biết viết, biết những kiến thứctrong cuộc sống; thăm hỏi, động viên,…*Hoạt động 2: Tìm hiểu những việccần làm để thể hiện sự kính trọngthầy giáo, cơ giáo. - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.1415, YC thảo luận nhóm đơi và trả lờicâu hỏi: Các bạn trong tranh đang làmgì? Việc đó thể hiện điều gì?- Tổ chức cho HS chia sẻ.+ Em cần làm gì để thể hiện sự kínhtrọng thầy giáo, cơ giáo?- GV nhận xét, tuyên dương.- GV chốt:+ Những việc làm thể hiện sự kínhtrọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo: chàohỏi, chú ý nghe giảng, học hành chămchỉ, lễ phép, ……+Những việc làm không thể hiện sựtôn trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo:khơng chào hỏi, cãi lời, nói trốngkhơng, nói chuyện trong giờ học,không học bài, không làm bài tập,không vâng lời,….3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học.- HS thảo luận theo cặp.- HS chia sẻ.- 3-4 HS trả lời.- HS lắng nghe.- HS chia sẻ.Đạo đứcBÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CƠ GIÁO [Tiết 2]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Nêu việc làm thể hiện sự kính trọng - 2-3 HS nêu.thầy giáo, cơ giáo?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Giới thiệu bài:2.2. Luyện tập: *Bài 1: Xác định việc làm đồng tìnhhoặc khơng đồng tình.- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16,YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc nên - HS thảo luận theo cặp.làm hoặc khơng nên làm , giải thích Vìsao.- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.- 2-3 HS chia sẻ.+ Tranh 1: đồng tình vì thể hiện sự lễphép với thầy, cơ giáo.+ Tranh 2: khơng đồng tình vì các banjtranh sách vở gây ồn ào trong giờ học.+ Tranh 3: đồng tình vì bạn nhỏ biếthỏi thăm thầy giáo khi thầy bị đau tay.- GV chốt câu trả lời.- Nhận xét, tun dương.*Bài 2: Xử lí tình huống.- YC HS quan sát tranh sgk/tr.17, đồng - 3 HS đọc.thời gọi HS đọc lần lượt 2 tình huốngcủa bài.- YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách - HS thảo luận nhóm 4:xử lí tình huống và phân cơng đóng vaitrong nhóm.- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Các nhóm thực hiện.- Nhận xét, tuyên dương HS.*Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.- YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc- HS đọc.lời thoại ở mỗi tranh.- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh:- HS trả lời cá nhân:Em sẽ khuyên bạn điều gì?+ Tranh 1: Về quê thường xuyên đểthăm ông bà, thăm họ hàng.+ Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương,chúng mình cần biết chan hồ, khơngđược chê bạn bè.- Nhận xét, tuyên dương.2.3. Vận dụng:- GVHD HS cách làm thiệp tặng thầy - HS chia sẻ.giáo, cô giáo.- HS thực hành làm thiệp- GV khuyến khích, động viên HS chiasẻ những việc em đã và sẽ làm thể hiệnsự kính trọng, biết ơn thầy giáo, côgiáo.*Thông điệp:- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.17.- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học.KẾ HOẠCH DẠY HỌCBÀI 4. YÊU QUÝ BẠN BÈ [ Tiết 1]I. MỤC TIÊUSau bài học này, HS sẽ:*Kiến thức, kĩ năng:–Nêu được một số biểu hiện của sự yêu quý bạn bè.–Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè.*Phát triển năng lực và phẩm chất:–Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.–Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.II. CHUẨN BỊ- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GVHĐ của HS1. Kiểm tra:- Em đã làm những gì để thể hiện sự yêu quý, kínhtrọng thầy cơ giáo?- 2 HS nêu- Nhận xét, tun dương HS.2. Bài mới2.1. Khởi động- HS hát- YCHS hát bài ” Lớp chúng ta đồn kết”- Tình cảm của các bạn trong bài hát được thể hiện - HSTLnhư thế nào?- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:- GV ghi lên bảng tên bài Yêu quý bạn bè- HS nghe và viết vở 2.2. Khám pháHoạt động 1: Tìm hiểu một bài học quý về tìnhbạn.- GV yêu cầu HS mở sách giáo khoa, trang 18 vànêu nhiệm vụ: Các em hãy đọc câu chuyện Sẻ vàChích.Nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi:- HS mở SGK theo yêu cầucủa GV- HS nghe+ Sẻ đã làm gì khi nhận được hộp kê?+ Chích đã làm gì khi nhặt được những hạt kê?+ Em có nhận xét gì về việc làm của Chích và Sẻ?+ Sẻ đã nhận được từ chích bài học gì về tình bạn?- GVYC HS đọc truyện- GV YC HS thảo luận.- GV nhận xét kết quả trả lời, NX, bổ sung, Tuyêndương- HS đọc truyện- HS thảo luận.- HS NXHoạt đơng 2: Tìm hiểu những việc em cần làm đểthể hiện sự yêu quý bạn bè.- GV tổ chức cho HS quan sát tranh.HS thảo luận nhóm 4Nhiệm vụ: Quan sát tranh trả lời câu hỏi:+ Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đó thểhiện điều gì?- GV đi tới các nhóm, hỗ trợ cho nhóm gặp khó khăntrong thảo luận- - YC Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận.- - GV nhận xét, kết luậnGV hỏi:- Em hãy kể thêm những việc cần làm để thể hiện sựyêu quý bạn bè?- GV nhận xét, kết luận: Một số việc khác thể hiên sựyêu quý bạn bè như: Lắng nghe, chúc mừng khi bạncó niềm vui, hỏi han khi bạn có chuyện buồn…- HS TL nhóm, trả lời câu hỏi- Đại diện nhóm trả lời- HS khác nhận xét- HS làm việc cá nhân, suynghĩ, trả lời3. Củng cố dặn dò- Nêu những việc cần làm để thể hiện sự yêu quý bạn- HS TLbạn bè?- Về nhà các em chuẩn bị sắm vai xử lý 2 tình huốngtheo tổ. Rút kinh nghiệm, bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH DẠY HỌCBÀI 4. YÊU QUÝ BẠN BÈ [ Tiết 2]IÂ I. MỤC TIÊUSau bài học này, HS sẽ:*Kiến thức, kĩ năng:–Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè.–Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các bạn gặpkhó khăn hoặc có hồn cảnh khơng may mắn, các bạn vùng sâu, vùng xa hoặcvùng bị thiệt hại vì thiên tai.*Phát triển năng lực và phẩm chất:–Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.–Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.II II. CHUẨN BỊ- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV1. Kiểm tra:- Nêu những việc làm thể hiện sự yêu quý bạn bè- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Bài mới2.1. Khởi động.YCHS hát bài ” Lớp chúng ta đoàn kết”GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:- GV ghi lên bảng tên bài Yêu quý bạn bè2.2. Thực hànhHoạt động 1:- GV tổ chức cho HS quan sát tranh.- Hãy quan sát 6 bức tranh trong trang 20, 21 [mụcLuyện tập], để lựa chọn: em đồng tình với hành độngtrong bức tranh nào, khơng đồng tình với hành độngtrong bức tranh nào? Vì sao?- GV đưa từng tranh lên để HS chia sẻ với cả lớp ýkiến của em bằng cách giơ thẻ [tán thành – không tánthành]- GV chiếu 6 bức tranh lên nhận xét, kết luận.HĐ của HS- 2 HS nêu- HS cả lớp hát- HS nghe và viết vở- HS chia sẻ với cả lớp ý kiếncủa em bằng cách giơ thẻ[ tán thành – không tán thành] - GV đưa 3 tình huống lên bảng]pháo tay…]Hoạt động 2: Xử lý tình huốngYCHS thảo luận nhóm 4- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?- HS TL xử lí tình huốngTình huống 1: Cơ giáo phát động phong trào quyêngóp ủng hộ các bạn ở vùng lũ lụt.Tình huống 2: Một bạn lớp em có hồn cảnh khókhăn, bố bạn vừa bị ốm nặng.Tình huống 3: Các bạn lớp em chơi đuổi bắt ở sânnhà. Một bạn bị ngã rất đau..- YC HS đọc 3 tình huống.- YCHS các nhóm chia sẻ cách xử lý tình huống của - Các nhóm TBKQ thảo luận.nhóm mình.- YCHSNX, bổ sung- HS nhận xét- GV kết luận, bổ sung.Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huốngGV nêu nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 6 sắm vai đểxử lí tình huống:YC các nhóm sắm vai tình huống 1, 2 lần lượt lên thể - Các nhóm lên sắm vai, xử lýtình 1, 2hiện- GV nhận xét, đánh giá:- Nhận xét- GV chốt: Các em đã có những hành động, việc làmtốt đẹp đẻ thể hiện sự yêu quý, giúp đỡ bạn bè.2.3. Vận dụng:- GV giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ những việc em đãlàm và sẽ làm để thể hiện sự yêu quý bạn bè?- Gọi 2 HS chia sẻ- GV nhận xét- GV giao nhiệm vụ về nhà:Làm việc nhóm: Tìm hiểu về một bạn có hồn cảnhkhó khăn, lập kế hoạch giúp đỡ bạn theo mẫu- GV chiếu bảng mẫu lên.- GV chiếu bảng thông điêp- HS chia sẻ- HS đọc bảng mẫu- HS đọc thông điêp 3. Củng cố dặn dò:- Để thể hiện sự yêu quý bạn bè, chúng ta cần làm gì? - HSTL- Về nhà vận dụng những kiến thức đã học vào cuộcsống.- Chuẩn bị bài 5Đạo đứcBÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN [Tiết 1]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- HS biết được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian.- Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian.- Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lý.*Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Nêu tên 1 bạn có hồn cảnh khó - 2-3 HS nêu.khăn? Em có thể làm được những việcgì để giúp đỡ bạn?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Khởi động:- Tổ chức cho hs nghe/ đọc bài thơ: “ - HS thực hiện.Đồng hồ quả lắc”- Trong bài thơ, đồng hồ nhắc chúng ta - HS chia sẻ.điều gì?- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.2.2. Khám phá:*Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa củaviệc quý trọng thời gian.- GV cho hs quan sát tranh sgk tr.24.Thảo luận nhóm 4. Đọc lời chú thích - HS thảo luận nhóm 4.trong mỗi tranh.- GV kể chuyện “ Bức trang dở dang”. - HS lắng nghe- Mời hs vừa chỉ tranh, vừa kể tóm tắt - 2-3 HS kể chuyện.nội dung câu chuyện.- GV hỏi : Vì sao Lan kịp hồn thành - 2-3 HS trả lời.bức tranh còn Hà bỏ dở cơ hội tham giacuộc thi ?Theo em, vì sao cần quý trọng thờigian ?-GV chốt : Khi đã làm việc gì, chúng tacần đề ra kế hoạch, dành thời gian, tậpchung vào công việc không nên mải - HS lắng nghe.chơi như bạn Hà trong câu chuyện.Quý trọng thời gian giúp chúng ta hồnthành cơng việc với kết quả tốt nhất.*Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiệncủa việc quý trọng thời gian.- GV chia nhóm 4. Giao nhiệm vụ chocác nhóm QS tranhsgk tr.25 và trả lờicâu hỏi :+ Em có nhận xét gì về việc sử dụng - HS thảo luận nhóm 4. thời gian của các bạn trong tranh ?- HS chia sẻ.- Tổ chức cho các nhóm trình bày kếtquả thảo luận trước lớp.+ Theo em thế nào là biết quý trọng - 3-4 HS trả lời.thời gian ?- GV nhận xét, tuyên dương.- GV chốt: Qus trọng thời gian là biết - HS lắng nghe.sử dụng thời gian một cách tiết kiệm vàhợp lí như: thực hiện các cơng viecjhang ngày theo thời gian biểu ; phấnđấu thực hiện đúng mục tiêu và kếhoạch đề ra ; giờ nào việc đấy…3. Củng cố, dặn dị: và- Hơm nay em học bài gì?- HS chia sẻ.- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học.Đạo đứcBÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN[Tiết 2]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hiện hành vi xử lý tình huống cụ thể.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Nêu những việc làm thể hiện biết quý - 2-3 HS nêu.trọng thời gian?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Giới thiệu bài:2.2. Luyện tập:*Bài 1: Bày tỏ thái độ- GV cho HS quan sát các bức tranhsgk/tr.26 và bày tỏ thái độ với việc làmcủa các bạn trong tranh- HS thảo luận theo cặp.- Tổ chức cho hs giơ thẻ: Mặt cười thểhiện sự tán thành; mặt mếu thể hiện sự - HS giơ thẻ. khơng tán thành.- Mời 1 số HS giải thích vì sao tán - Tán thành: Tranh 1, 4.thành? Vì sao khơng tán thành?Khơng tán thành tranh 2,3 vì chưabiết sử dựng thời gian vào những việc- GV chốt câu trả lời.có ích.- Nhận xét, tun dương.*Bài 2: Dự đốn điều có thể xảy ra.- GV tổ chức cho hs chơi trị chơi “nếuthì”.- Hs lắng nghe hướng dẫn.- Chia HS thành 2 đội.+ Cử đại diện tổ 1 lên bốc thăm tìnhhuống [ vế “ nếu”].- HS thực hành chơi trị chơi:+ Đội 2 đưa ra kết quả của tình huống- Các nhóm thực hiện.[ vế “ thì”] và ngược lại.+ Tình huống 1: Nếu: Tùng thwowngdxuyên đi ngủ muộn. thì: Sức khỏe và- Nhận xét, tuyên dương HS.học tập của Tùng sẽ bị ảnh hưởng…..*Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.- GV chia nhóm 4.- YCHS quan sát tranh sgk/tr.27 và trảlời câu hỏi.+ Em đưa ra lời khun gì cho bạn - HS thảo luận nhóm 4.trong tranh?+ Vì sao em đưa ra lời khun đó?- Tổ chức cho các nhóm trình bày kếtquả.- HS trả lời cá nhân hoặc theo nhóm.- Nhận xét, tuyên dương.2.3. Vận dụng: Chia sẻ những việcem đã làm và sẽ làm để sử dụng thờigian hợp lý.- YCHS thảo luận nhóm đôi,chia sẻ vớibạn về những việc đã làm và sẽ làm để - HS chia sẻ theo nhóm 2.sử dụng thời gian hợp lý.- Tổ chức cho HS chia sẻ.- Từng hs chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.- HDHS lập thời gian biểu cho các hoạtđộng trong tuần và thực hiện nghiêmtúc thời gian biểu đó.*Thơng điệp:- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.28.- HS đọc.- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thôngđiệp vào cuộc sống.3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- HS trả lời.- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống. - Nhận xét giờ học.Đạo đứcBÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI [Tiết 1]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- HS biết được ý nghĩa của việc nhận lỗi và sửa lỗi.- Nêu được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:- Nêu những việc e đã làm để sử dụng - 2-3 HS nêu.thời gian hợp lí?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Khởi động:- Em đã bao giờ mắc lỗi chưa? Lần - HS chia sẻ.mắc lỗi nào mà em nhớ nhất?- Em đã làm gì khi mắc lỗi đó?- HS chia sẻ.- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.2.2. Khám phá:*Hoạt động 1: Khám phá biểu hiệncủa biết nhận lỗi và sửa lỗi- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.29- YC HS kể nội dung các bức tranh.- HS kể nội dung tranh.- GV hỏi:+ Các bạn trong tranh đã mắc lỗi gì?+ Các bạn đã nhận lỗi và sửa lỗi nhưthế nào?- GV tổ chức thảo luận nhóm 4, mời - HS thảo luận nhóm 4, 2-3 HS chia sẻ.đại diện các nhóm lên trình bày theothứ tự từng bức tranh.- GV mời HS chia sẻ: Theo em, cần - 2-3 HS trả lời.làm gì khi mắc lỗi?- GV chốt: Các bạn trong tranh khi mắc - HS lắng nghe.lỗi đã biết nhận lỗi, xin lỗi và đã cóhành động kịp thời để sửa lỗi của mình.Chúng ta nên học tập những việc làmcủa các bạn. *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa củaviệc biết nhận lỗi và sửa lỗi.- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.30, - HS quan sát.kể lại câu chuyện “Làm thế nào làđúng”- GV cho HS đóng vai theo nội dungcủa từng bức tranh.+ Tổ 1: Tranh 1- Tranh 1: Tan học đã lâu, Huy và Namvẫn mải mê chơi, bác bảo vệ thấy vậyđến nhắc nhở. Muộn rồi các cháu về đi.+ Tổ 2: Tranh 2- Tranh 2: Nam nói: Tớ sẽ nói thật vớimẹ. Cịn Huy nói: Tớ sẽ nói là ở lại làmbài tập cùng các bạn.+ Tổ 3: Tranh 3- Tranh 3: Về nhà Nam nói: Con xin lỗimẹ, lần sau tan học con sẽ về ngay ạ!Mẹ Nam vui vẻ vỗ vai con, nói: Lầnsau con không được về nhà muộn nữanhé!Trong khi đấy bố Huy rất tức giận khibạn hàng xóm cùng lớp nói: Cơ giáo cógiao bài đâu mà cậu nói lại vậy?- Tổ chức cho HS chia sẻ các câu hỏi:- HS chia sẻ. 3 - 4 HS trả lời.+ Vì sao mẹ của Nam vui vẻ tha lỗi,còn bố của của Huy lại tức giận?+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mang lạiđiều gì?+ Nếu khơng biết nhận lỗi và sửa lỗi,điều gì sẽ xảy ra?- GV nhận xét, tuyên dương.- GV chốt: Mẹ Nam vui vẻ tha lỗi vì - HS lắng nghe.Nam đã nhận lỗi và hứa sẽ không mắclỗi. Còn bố Huy rất tức giận khi biếtHuy đã nói dối. Biết nhận lỗi và sửa lỗilà việc làm cần thiết vì mình sẽ đượctha thứ và được mọi người tin tưởng.Không biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ thấylo lắng sợ bị người khác phát hiện, mọingười xung quanh sẽ khơng tin tưởngmình.3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- HS chia sẻ.- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học. Đạo đứcBÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI [Tiết 2]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng:- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.*Phát triển năng lực và phẩm chất:- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.- HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GVHoạt động của HS1. Kiểm tra:`- Nếu không biết nhận lỗi và sửa lỗi, - HS trả lời.điều gì sẽ xảy ra?- Nhận xét, tuyên dương HS.2. Dạy bài mới:2.1. Giới thiệu bài:2.2. Luyện tập:*Bài 1: Em đồng tình hoặc khơngđồng tình với việc làm của bạn nào?Vì sao?- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.31, - HS quan sát.YC thảo luận nhóm đơi, lụa chọn Đồngtình với việc làm nào? Khơng đồngtình với việc làm nào? giải thích Vìsao.- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.- HS chia sẻ.- GV chốt câu trả lời.- HS lắng nghe.- Nhận xét, tuyên dương.*Bài 2: Thực hành nói lời xin lỗi.- YC HS quan sát tranh sgk/tr.31, đồng - HS quan sát.thời gọi HS đọc tình huống của bài.- YCHS thảo luận nhóm 2 đưa ra cách - HS thực hiện theo nhóm 2.xử lí tình huống và phân cơng đóng vaitrong nhóm.- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - HS thực hiện.- Nhận xét, tuyên dương HS.- GV chốt: Khi mắc lỗi chúng ta cần - HS lắng nghe.dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.*Bài 3: Xử lí tình huống- YC HS quan sát tranh sgk/tr.32, đọc- HS quan sáttình huống ở mỗi tranh. - YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cáchxử lí tình huống và phân cơng đóng vaitrong nhóm.- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.- Nhận xét, tuyên dương HS.- GV chốt: Chúng ta cần biết nhận lỗivà sửa lỗi. Nếu không biết nhận lỗi màđổ lỗi cho người khác là hành độngđáng bị phê phán.2.3. Vận dụng:*Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn vềnhững lần em đã mắc lỗi và sửa lỗi.- GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻvới bạn về những lần em đã mắc lỗi vàsửa lỗi.- Tổ chức cho HS chia sẻ.- Nhận xét, tuyên dương.*Yêu cầu 2: Chia sẻ về một lần emchưa biết nhận lỗi? Nếu gặp lại tìnhhuống đó em sẽ làm gì?- GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻvới bạn về những lần em đã mắc lỗi vàsửa lỗi.- Tổ chức cho HS chia sẻ.*Thông điệp:- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.32.- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thơngđiệp vào cuộc sống.3. Củng cố, dặn dị:- Hơm nay em học bài gì?- Về nhà hãy vận dụng bài học vàocuộc sống.- Nhận xét giờ học.- HS thực hiện theo nhóm 4.- HS chia sẻ.- HS lắng nghe- HS thảo luận theo cặp.- 3-5 HS chia sẻ.- HS đọc.- HS thực hiện theo nhóm 2.- HS thực hiện.- HS đọc.- HS chia sẻ.Môn : Đạo đứcBài 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN[ Tiết 1]I. MỤC TIÊU:*Kiến thức, kĩ năng- Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân.- Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân.- Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng cá nhân.- Nhắc nhở bạn bè , người thân bảo quản đồ dùng cá nhân* Phẩm chất, năng lực

Video liên quan

Chủ Đề