Kế hoạch dạy học theo chủ đề là gì

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

Chủ nhật - 09/09/2018 19:53

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ LÀ GÌ?

Trong năm học 2018 -2019 trường THCS Liên Đầm. Yêu cầu các tổ chuyên môn thực hiện dạy học theo chủ đề thay cho "chuyên đề". Nhiều tổ chuyên môn còn khá là lúng túng không biết dạy học theo chủ đề là gì? Ta làm như thế nào? Các bước thực hiện ra sao? Trong bài viết nay sẽ giúp quý thầy cô giải đáp phần nào thắc mắc nói trên.

  1. Khái niệm dạy học theo chủ đề
Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề....có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn dược đề cập đến trong các môn học hoặc trong các học phần của môn học đó [tức là con đường tích hợp từ những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau] làm thành nội dung bài học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.
Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
II. Các loại chủ đề dạy học:
- Chủ đề đơn môn: Là các chủ đề được xây dựng bằng cách cấu trúc lại nội dung kiến thức theo môn học trên cơ sở nghiên cứu chương trình SGK hiện hành đảm bảo các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ.
-Chủ đề liên môn: Bao gồm các nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau [có thể đang trùng nhau] trong các môn học của chương trình hiện hành, biên soạn thành chủ đề liên môn.
Xét nội dung của chủ đề liên môn, điều kiện về đội ngũ giáo viên... để đưa chủ đề liên môn vào kế hoạch dạy học của một môn học nào đó do hiệu trưởng nhà trường quyết định [trên cơ sở trao đổi, thống nhất với giáo viên bộ môn liên quan, có sự tương trợ của nhóm/ tổ chuyên môn, Hội đồng bộ môn để không dạy lại nội dung trùng lặp đã tích họp trong chủ đề liên môn].
-Chủ đề tích hợp, liên môn: Có nội dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thời sự của địa phương, đất nước. Ví dụ: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo;
Bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản; biển đổi khí hậu và phòng chống thiên tai; bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sống; giới và bình đẳng giới; an toàn giao thông; sử dụng di sản văn hóa trong dạy học;... nhằm tăng cường năng lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.
Các chủ đề tích hợp, liên môn này được bổ sung vào hoạt động giáo dục nào đó do hiệu trưởng nhà trường quyết định.
Dạy học theo chủ đề mà chúng ta đang thực hiện là chủ đề đơn môn.
So sánh dạy học theo chủ đề và dạy học theo từng bài, tiết ở SGK
Dạy học theo cách tiếp cận
truyền thống hiện nay
Dạy học theo chủ đề
Dạy theo từng bài riêng lẻ với một thời lượng cố định.
Dạy theo một chủ đề thống nhất được tổ chức lại theo hướng tích hợp từ một phần trong chương trình học.
Kiến thức thu được rời rạc, hoặc chỉ có mối liên hệ tuyến tính [một chiều theo thiết kế chương trình học].Kiến thức thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ mạng lưới với nhau
Trình độ nhận thức sau quá trình học tập thường theo trình tự và thường dừng lại ở trình độ biết, hiểu và vận dụng [giải bài tập].Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Kết thúc một chương học, học sinh không có một tổng thể kiến thức mới mà có kiến thức từng phần riêng biệt hoặc có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự các bài học.Kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ và khác với nội dung trong sách giáo khoa.
Kiến thức còn xa rời thực tiễn mà người học đang sống do sự chậm cập nhật của nội dung sách giáo khoa.Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu cầu cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đề.
Kiến thức thu được sau khi học thường là hạn hẹp trong chương trình, nội dung học.
Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủ đề thường vượt ra ngoài khuôn khổ nội dung cần học do quá trình tìm kiếm, xử lý thông tin ngoài nguồn tài liệu chính thức của học sinh.
Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn luyện các kĩ năng sống và làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, ra quyết định…Có thề hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác.
  1. Các bước xây dựng chủ đề
- Xác định chủ đề
- Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả
- Biên soạn câu hỏi/bài tập
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề
- Tổ chức thực hiện chủ đề
  1. Quy trình xây dựng chủ đề dạy học
1. Xác định tên chủ đề, thời lượng thực hiện: [Tổ nhóm thực hiện]
- Xác định tên chủ đề: Vào đầu năm học tổ nhóm chuyên môn rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành để điều chỉnh, sắp xểp hợp lý những nội dung trong SGK của từng môn học [Có thể loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu, nhũng nội dung dạy học trùng nhau trên cơ sở mạch logic hợp lý; những nội dung không phù hợp với địa phương, điều kiện của nhà trường; những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù hợp mục tiêu giáo dục của chương trình hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá cao không phù hợp trình độ nhận thức và tâm lý lứa tuổi học sinh. Bổ sung, cập nhật những thông tin mới]. Tập hợp các đơn vị kiến thức gần nhau có mối liên hệ về lí luận, thực tiễn từ đó cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học thành chủ đề dạy học [giáo viên chịu trách nhiệm về tính khoa học, tính logic, đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ, phù hợp đối tượng học sinh.
- Thời lượng: Số lượng tiết cho một chủ đề nên có dung lượng vừa phải [khoảng 2 đến 5 tiết] để việc biên soạn và tổ chức thực hiện khả thi, đảm bảo tổng số tiết của chương trình của từng môn sau khi biên soạn lại có chủ đề không vượt hoặc thiếu so với thời lượng quy định trong chương trình hiện hành.
Sau khi xây dựng được tên chủ đề đưa vào phân phối chương trình, tổ/nhóm chuyên môn trình Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt và ban hành chính thức phân phối chương trình mới làm cơ sở để tổ chức thực hiện dạy học, hoạt động giáo dục của đơn vị, đồng thời xác định các biện pháp, điều kiện cần thiết để thực hiện. Đây là cơ sở pháp lý để các cấp quản lý giáo dục thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục của đơn vị.
[Lưu ý cách ghi PPCT hợp lý]
2. Xây dựng các mục tiêu cần đạt của chủ đề: [Tổ nhóm thực hiện]
- Xây dựng mục tiêu: Tổ nhóm chuyên môn xây dựng mục tiêu về chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt của chủ đề phù hợp đối tượng học sinh của mình [dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng]
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Tùy từng chủ đề, điều kiện cơ sở vật chất và đối tượng học sinh mà giáo viên chủ động lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp: Nêu vấn đề, theo hợp đồng, theo dự án...; Đặc biệt cần chú ý áp dụng đúng quy trình, các bước thực hiện của các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực theo quy định.
- Hình thức tổ chức dạy học: Căn cứ vào các nội dung của chủ đề, đối tượng học sinh, điều kiện thực tế của nhà trường mà giáo viên lựa chọn hình thức dạy học phù hợp cho từng tiết của chủ đề: dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm, ngoài trời, tham quan…
- Thiết bị dạy học: Khai thác và sử dụng tối đa, hiệu quả các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, đặc biệt là phòng học bộ môn và thư viện nhà trường, tránh tình trạng dạy chay, dạy học nặng về lý thuyết hàn lâm, ít kỹ năng thực hành, không gắn với thực tiễn.
3. Xây dựng bảng mô tả: [Tổ nhóm thực hiện]
Trên cơ sở mục tiêu chung của chủ đề tổ nhóm chuyên môn cụ thể hóa các mục tiêu cho từng nội dung theo cấp độ nhận thức ở bảng sau:
Nội dung/chủ đề/chuẩnNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
ND1
ND2

4. Biên soạn câu hỏi /bài tập: [Tổ nhóm thực hiện]
Với mỗi chủ đề đã xây dựng, xác định được mô tả 4 mức độ yêu cầu [nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao] của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học. Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng.
Lưu ý: Hệ thống các câu hỏi/ bài tập đã xây dựng được cụ thể trong bảng bước 3, và trong thiết kế tiến trình dạy học ở bước 6.

5. Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề: [Tổ nhóm thực hiện]
Nội dungHình thức tổ chức dạy họcThời lượngThời điểmThiết bị DH, Học liệuGhi chú
ND1
ND2
6. Tổ chức thực hiện
-Thiết kế tiến trình dạy học [cá nhân thực hiện]
Tiến trình dạy học chủ đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu:...............................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.............................
3. Cách thức tiến hành hoạt động: ………………….
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả
Hoạt động 3. Luyện tập….
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 4. Vận dụng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:………………

Trong một chủ đề có nhiều tiết học thì có thể soạn chung, không phải tách ra theo từng tiết, không phải lặp lại những phần chung [như: mục tiêu chung của chủ đề, yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ... những nội dung này chỉ ghi một lần nhưng đã phản ánh đầy đủ cho cả chủ đề].
Chủ đề có nhiều tiết học thì giáo viên chủ động phân phối thời lượng, kiến thức phù hợp theo đối tượng học sinh; việc ghi sổ đầu bài theo thứ tự tiết trong phân phối chương trình.
-Tổ chức dạy học và dự giờ
Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy. Khi dự giờ, cần tập trung quan sáthoạt động học của học sinhthông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên".
- Báo cáo kết quả và thảo luận:Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
Mỗi chủ đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chủ đề đã thiết kế.
- Phân tích, rút kinh nghiệm bài học
Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.
Việc phân tích bài học có thể được căn cứ vào các tiêu chí cụ thể như sau:

Nội dungTiêu chí
1. Kế hoạch và tài liệu dạy họcMức độ phù hợp của chuỗihoạt động họcvới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗinhiệm vụ học tập.
Mức độ phù hợp củathiết bị dạy học và học liệuđược sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.
Mức độ hợp lí của phương ánkiểm tra, đánh giátrong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
2. Tổ chức hoạt động học cho học sinhMức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyểngiao nhiệm vụhọc tập.
Khả năngtheo dõi, quan sát, phát hiệnkịp thời những khó khăn của học sinh.
Mức độ phù hợp, hiệu quả của cácbiện pháp hỗ trợvà khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việctổng hợp, phân tích, đánh giákết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
3. Hoạt động của học sinhKhả năngtiếp nhận và sẵn sàngthực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.
Mức độtích cực, chủ động, sáng tạo, hợp táccủa học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Mức độ tham gia tích cực của học sinh trongtrình bày, trao đổi, thảo luậnvề kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độđúng đắn, chính xác, phù hợpcủa các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Mức độđúng đắn, chính xác, phù hợpcủa các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
  1. Mẫu giáo án Dạy học theo chủ đề:

TÊN CHỦ ĐỀ: ...........
Lớp:
Thời lượng dạy học:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Định hướng phát triển năng lực
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/chủ đề/chuẩnNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết
2. Thông hiểu
3. Vận dụng
4. Vận dụng cao
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dungHình thức tổ chức dạy họcThời lượngThời điểmThiết bị DH, Học liệuGhi chú

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu:...............................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.............................
3. Cách thức tiến hành hoạt động: ………………….
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả
Hoạt động 3. Luyện tập….
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 4. Vận dụng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:………………

V. Lưu hồ sơ:
1. Phân phối chương trình nhà trường, sổ đầu bài, lịch báo giảng [Lưu ý cách ghi hợp lý]
2. Các bước đầu lưu ở hồ sơ tổ nhóm : Xác định chủ đề, thời lượng; xác định mục tiêu; xây dựng bảng mô tả; biên soạn câu hỏi /bài tập; Xây dựng kế hoachj thực hiện chủ đề; dự giờ rút kinh nghiệm và các sản phẩm của chủ đề…
II. Các loại chủ đề dạy học:
- Chủ đề đơn môn: Là các chủ đề được xây dựng bằng cách cấu trúc lại nội dung kiến thức theo môn học trên cơ sở nghiên cứu chương trình SGK hiện hành đảm bảo các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ.
-Chủ đề liên môn: Bao gồm các nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau [có thể đang trùng nhau] trong các môn học của chương trình hiện hành, biên soạn thành chủ đề liên môn.
Xét nội dung của chủ đề liên môn, điều kiện về đội ngũ giáo viên... để đưa chủ đề liên môn vào kế hoạch dạy học của một môn học nào đó do hiệu trưởng nhà trường quyết định [trên cơ sở trao đổi, thống nhất với giáo viên bộ môn liên quan, có sự tương trợ của nhóm/ tổ chuyên môn, Hội đồng bộ môn để không dạy lại nội dung trùng lặp đã tích họp trong chủ đề liên môn].
-Chủ đề tích hợp, liên môn: Có nội dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thời sự của địa phương, đất nước. Ví dụ: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo;
Bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản; biển đổi khí hậu và phòng chống thiên tai; bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sống; giới và bình đẳng giới; an toàn giao thông; sử dụng di sản văn hóa trong dạy học;... nhằm tăng cường năng lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.
Các chủ đề tích hợp, liên môn này được bổ sung vào hoạt động giáo dục nào đó do hiệu trưởng nhà trường quyết định.
Dạy học theo chủ đề mà chúng ta đang thực hiện là chủ đề đơn môn.
So sánh dạy học theo chủ đề và dạy học theo từng bài, tiết ở SGK
Dạy học theo cách tiếp cận
truyền thống hiện nay
Dạy học theo chủ đề
Dạy theo từng bài riêng lẻ với một thời lượng cố định.
Dạy theo một chủ đề thống nhất được tổ chức lại theo hướng tích hợp từ một phần trong chương trình học.
Kiến thức thu được rời rạc, hoặc chỉ có mối liên hệ tuyến tính [một chiều theo thiết kế chương trình học].Kiến thức thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ mạng lưới với nhau
Trình độ nhận thức sau quá trình học tập thường theo trình tự và thường dừng lại ở trình độ biết, hiểu và vận dụng [giải bài tập].Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Kết thúc một chương học, học sinh không có một tổng thể kiến thức mới mà có kiến thức từng phần riêng biệt hoặc có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự các bài học.Kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ và khác với nội dung trong sách giáo khoa.
Kiến thức còn xa rời thực tiễn mà người học đang sống do sự chậm cập nhật của nội dung sách giáo khoa.Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu cầu cập nhật thông tin khi thực hiện chủ đề.
Kiến thức thu được sau khi học thường là hạn hẹp trong chương trình, nội dung học.
Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủ đề thường vượt ra ngoài khuôn khổ nội dung cần học do quá trình tìm kiếm, xử lý thông tin ngoài nguồn tài liệu chính thức của học sinh.
Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn luyện các kĩ năng sống và làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, ra quyết định…Có thề hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác.
  1. Các bước xây dựng chủ đề
- Xác định chủ đề
- Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả
- Biên soạn câu hỏi/bài tập
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề
- Tổ chức thực hiện chủ đề
  1. Quy trình xây dựng chủ đề dạy học
1. Xác định tên chủ đề, thời lượng thực hiện: [Tổ nhóm thực hiện]
- Xác định tên chủ đề: Vào đầu năm học tổ nhóm chuyên môn rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành để điều chỉnh, sắp xểp hợp lý những nội dung trong SGK của từng môn học [Có thể loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu, nhũng nội dung dạy học trùng nhau trên cơ sở mạch logic hợp lý; những nội dung không phù hợp với địa phương, điều kiện của nhà trường; những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù hợp mục tiêu giáo dục của chương trình hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá cao không phù hợp trình độ nhận thức và tâm lý lứa tuổi học sinh. Bổ sung, cập nhật những thông tin mới]. Tập hợp các đơn vị kiến thức gần nhau có mối liên hệ về lí luận, thực tiễn từ đó cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học thành chủ đề dạy học [giáo viên chịu trách nhiệm về tính khoa học, tính logic, đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ, phù hợp đối tượng học sinh.
- Thời lượng: Số lượng tiết cho một chủ đề nên có dung lượng vừa phải [khoảng 2 đến 5 tiết] để việc biên soạn và tổ chức thực hiện khả thi, đảm bảo tổng số tiết của chương trình của từng môn sau khi biên soạn lại có chủ đề không vượt hoặc thiếu so với thời lượng quy định trong chương trình hiện hành.
Sau khi xây dựng được tên chủ đề đưa vào phân phối chương trình, tổ/nhóm chuyên môn trình Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt và ban hành chính thức phân phối chương trình mới làm cơ sở để tổ chức thực hiện dạy học, hoạt động giáo dục của đơn vị, đồng thời xác định các biện pháp, điều kiện cần thiết để thực hiện. Đây là cơ sở pháp lý để các cấp quản lý giáo dục thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục của đơn vị.
[Lưu ý cách ghi PPCT hợp lý]
2. Xây dựng các mục tiêu cần đạt của chủ đề: [Tổ nhóm thực hiện]
- Xây dựng mục tiêu: Tổ nhóm chuyên môn xây dựng mục tiêu về chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt của chủ đề phù hợp đối tượng học sinh của mình [dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng]
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Tùy từng chủ đề, điều kiện cơ sở vật chất và đối tượng học sinh mà giáo viên chủ động lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp: Nêu vấn đề, theo hợp đồng, theo dự án...; Đặc biệt cần chú ý áp dụng đúng quy trình, các bước thực hiện của các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực theo quy định.
- Hình thức tổ chức dạy học: Căn cứ vào các nội dung của chủ đề, đối tượng học sinh, điều kiện thực tế của nhà trường mà giáo viên lựa chọn hình thức dạy học phù hợp cho từng tiết của chủ đề: dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm, ngoài trời, tham quan…
- Thiết bị dạy học: Khai thác và sử dụng tối đa, hiệu quả các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, đặc biệt là phòng học bộ môn và thư viện nhà trường, tránh tình trạng dạy chay, dạy học nặng về lý thuyết hàn lâm, ít kỹ năng thực hành, không gắn với thực tiễn.
3. Xây dựng bảng mô tả: [Tổ nhóm thực hiện]
Trên cơ sở mục tiêu chung của chủ đề tổ nhóm chuyên môn cụ thể hóa các mục tiêu cho từng nội dung theo cấp độ nhận thức ở bảng sau:
Nội dung/chủ đề/chuẩnNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
ND1
ND2

4. Biên soạn câu hỏi /bài tập: [Tổ nhóm thực hiện]
Với mỗi chủ đề đã xây dựng, xác định được mô tả 4 mức độ yêu cầu [nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao] của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học. Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng.
Lưu ý: Hệ thống các câu hỏi/ bài tập đã xây dựng được cụ thể trong bảng bước 3, và trong thiết kế tiến trình dạy học ở bước 6.

5. Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề: [Tổ nhóm thực hiện]
Nội dungHình thức tổ chức dạy họcThời lượngThời điểmThiết bị DH, Học liệuGhi chú
ND1
ND2
6. Tổ chức thực hiện
-Thiết kế tiến trình dạy học [cá nhân thực hiện]
Tiến trình dạy học chủ đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu:...............................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.............................
3. Cách thức tiến hành hoạt động: ………………….
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả
Hoạt động 3. Luyện tập….
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 4. Vận dụng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:………………

Trong một chủ đề có nhiều tiết học thì có thể soạn chung, không phải tách ra theo từng tiết, không phải lặp lại những phần chung [như: mục tiêu chung của chủ đề, yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ... những nội dung này chỉ ghi một lần nhưng đã phản ánh đầy đủ cho cả chủ đề].
Chủ đề có nhiều tiết học thì giáo viên chủ động phân phối thời lượng, kiến thức phù hợp theo đối tượng học sinh; việc ghi sổ đầu bài theo thứ tự tiết trong phân phối chương trình.
-Tổ chức dạy học và dự giờ
Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy. Khi dự giờ, cần tập trung quan sáthoạt động học của học sinhthông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên".
- Báo cáo kết quả và thảo luận:Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.
Mỗi chủ đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chủ đề đã thiết kế.
- Phân tích, rút kinh nghiệm bài học
Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.
Việc phân tích bài học có thể được căn cứ vào các tiêu chí cụ thể như sau:

Nội dungTiêu chí
1. Kế hoạch và tài liệu dạy họcMức độ phù hợp của chuỗihoạt động họcvới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗinhiệm vụ học tập.
Mức độ phù hợp củathiết bị dạy học và học liệuđược sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.
Mức độ hợp lí của phương ánkiểm tra, đánh giátrong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
2. Tổ chức hoạt động học cho học sinhMức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyểngiao nhiệm vụhọc tập.
Khả năngtheo dõi, quan sát, phát hiệnkịp thời những khó khăn của học sinh.
Mức độ phù hợp, hiệu quả của cácbiện pháp hỗ trợvà khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việctổng hợp, phân tích, đánh giákết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
3. Hoạt động của học sinhKhả năngtiếp nhận và sẵn sàngthực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.
Mức độtích cực, chủ động, sáng tạo, hợp táccủa học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Mức độ tham gia tích cực của học sinh trongtrình bày, trao đổi, thảo luậnvề kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độđúng đắn, chính xác, phù hợpcủa các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Mức độđúng đắn, chính xác, phù hợpcủa các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
  1. Mẫu giáo án Dạy học theo chủ đề:

TÊN CHỦ ĐỀ: ...........
Lớp:
Thời lượng dạy học:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Định hướng phát triển năng lực
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội dung/chủ đề/chuẩnNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết
2. Thông hiểu
3. Vận dụng
4. Vận dụng cao
IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dungHình thức tổ chức dạy họcThời lượngThời điểmThiết bị DH, Học liệuGhi chú

V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài
1. Mục tiêu:...............................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:.............................
3. Cách thức tiến hành hoạt động: ………………….
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 3. Bảo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả
Hoạt động 3. Luyện tập….
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 4. Vận dụng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:…………………
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu:.................................................................
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: ………………….
3. Cách thức tiến hành hoạt động:………………

V. Lưu hồ sơ:
1. Biên bản thảo luận xây dựng chủ đề.
2. Tờ trình hiệu trưởng để thực hiện
3. Giáo án.
4. Phiếu dự giờ
5. Biên bản góp ý, rút kinh nghiệm.


CÁC BƯỚC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ MẪU BÀI SOẠN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỪNG BỘ MÔN

Đọc bài Lưu

CÁC BƯỚC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ MẪU BÀI SOẠN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỪNG BỘ MÔN

1. Các bước thực hiện dạy học theo chủ đề của từng bộ môn:

Thực hiện nghiêm túc theo Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học với 5 bước xây dựng chủ đề dạy học; cụ thể như sau:

- B1. Xây dựng chuyên đề dạy học

Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường. Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.

- B2. Biên soạn câu hỏi/bài tập

Với mỗi chuyên đề đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu [nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao] của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học. Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.

- B3. Thiết kế tiến trình dạy học

Tiến trình dạy học chuyên đề được tổ chức thành các hoạt động học của học sinh để có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.

- B4. Tổ chức dạy học và dự giờ

Trên cơ sở các chuyên đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy. Khi dự giờ, cần tập trung quan sáthoạt động học của học sinhthông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị "bỏ quên".

+ Báo cáo kết quả và thảo luận:hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí.

+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động.

Mỗi chuyên đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong và ngoài lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong toàn bộ tiến trình dạy học của chuyên đề đã thiết kế. Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sử dụng khi phân tích bài học.

- B5. Phân tích, rút kinh nghiệm bài học

Quá trình dạy học mỗi chuyên đề được thiết kế thành các hoạt động học của học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phân tích giờ dạy theo quan điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên. [Việc phân tích bài học dựa vào các tiêu chí như phiếu đánh giá tiết dạy do Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mỹ Tú cung cấp].

2. Mẫu bài soạn dạy học theo chủ đề cho giáo viên bộ môn.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHI TIẾT

Ngày soạn: ………………… Tuần: từ tuần… đến tuần…..

Ngày dạy: từ ngày … đến ngày…. Tiết: từ tiết….. đến tiết…….

Tên chủ đề:…………………………………

Số tiết: …………………………………….

A. PHẦN CHUNG

I. Mục tiêu [chung cho cả chủ đề]

+ Xác định mục tiêu theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của các nội dung trong chủ đề.

+ Xác định mục tiêu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khi dạy chủ đề

+ Xác định mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng, giáo dục địa phương, di sản ….kinh doanh trong nhà trường [ nội dung tích hợp được trình bày phù hợp với đặc trưng và yêu cầu riêng của bộ môn]

Trình bày cô đọng các mục tiêu theo dàn ý sau:

1. Kiến thức: ……………………………………………………………………….

2. Kỹ năng: …………………………………………………………………………

Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành trên quan điểm phát triển năng lực học sinh.

3. Năng lực cần phát triển

- Khái quát năng lực cần phát triển chung cho cả chủ đề

Lưu ý: [2 Lưu ý]

- Bao gồm những năng lực chuyên biệt ở từng bộ môn cần phát triển cho học sinh khi học xong chủ đề.

- Trong số các năng lực cần phát triển đó, GV sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới.

II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển

Tên các bài của chuyên đề theo PPCT cũ

Tên các bài của chuyên đề theo cấu trúc mới

Cấu trúc nội dung bài học mới theo chuyên đề

Nội dung liên môn

Nội dung Tích hợp [Môi trường, tiết kiệm năng lượng, giáo dục địa phương, di sản …

Định hướng các

năng lực cần

phát triển cho HS

Tiết thứ

[ Thứ tự tiết trong PPCT]

Ghi chú

[Điều chỉnh]

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Tiết 1: ………

I.

II.

III.

  • Toán
  • Hóa
  • Ngữ văn

-Nêu cụ thể tích hợp nội dung gì?

  • Nhận biết
  • Thông hiểu
  • Vận dụng thấp
  • Vận dụng cao

Tiết 2 ………

I.

II.

III.

  • Nhận biết
  • Thông hiểu
  • Vận dụng thấp
  • Vận dụng cao

B. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT

1. Đối với chủ đề là một bài dạy với thời lượng là 1 tiết [45 phút ] hoặc nhiều tiết [bài có nhiều nội dung – soạn riêng từng tiết] GV thiết kế hoạt động dạy học tương tự hoạt động dạy học trong các giáo như hiện nay bao gồm:

TIẾT 1 [của chuyên đề]Tên bài ……..

I.Mục tiêu: [ mục tiêu cụ thể đặt ra cho học sinh trong 1 tiết dạy, tương tự phần mục tiêu chung]

1. Kiến thức: ……………………………………………………………………….

2. Kỹ năng: …………………………………………………………………………

3. Năng lực cần phát triển

II. Chuẩn bị

III. Hoạt động dạy

Thời lượng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nội dung 1

…………………………

-Mục tiêu của hoạt động 1

…………………………….

I. Nội dung 1: ………………….

Hoạt động 2: Nội dung 2

…………………………

Mục tiêu của hoạt động 2

…………………………….

II. Nội dung 2: ………………….

Hoạt động 3: Nội dung 3

…………………………

Mục tiêu của hoạt động 3

…………………………….

III. Nội dung 3: ………………….

…………………………..

…………………………….

……………………..

2. Đối với chủ đề có nhiều bài dạy [có thể các bài dạy trong 1 chương hoặc không phải là 1 chương nhưng có nhiều nội dung liên quan…], phần này GV có thể thiết kế như sau:

TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nội dung 1

[bài 1]

…………………………….

  • Mục tiêu

…………………………….

I. Nội dung 1: ………………….

Hoạt động 2: Nội dung 2

[bài 2]

……………………………

  • Mục tiêu

…………………………….

II. Nội dung 2: ………………….

Hoạt động 3: Nội dung 3

[bài 3]

  • Mục tiêu

…………………………….

III. Nội dung 3: ………………….

…………………………..

…………………………….

……………………..

Lưu ý về thời gian dạy dạng chủ đề 2

Giáo viên tự bố trí thời gian hợp lý cho từng nội dung nhưng phải đảm bảo cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và những năng lực cần phát triển như đã yêu cầu ở phần mục tiêu và không được ít hơn hoặc nhiều hơn thời gian dành để dạy cho một chương hoặc cho nhiều bài [đã gộp lại thành 1 chủ đề] theo tổng số tiết đã được quy định trong phân phối chương trình.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

Lưu ý:

1. Căn cứ vào bảng mô tả ở trên giáo viên tiến hành xây dựng các câu hỏi và bài tập tương ứng.

2. Câu hỏi/ bài tập đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng trong đó chú ý đến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong chủ đề [Tương tự như câu hỏi/bài tập mà giáo viên dùng để củng cố bài trong các tiết dạy hiện nay].

3. Đối với câu hỏi/ bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa ra phải đánh giá được 4 mức độ như trong bảng mô tả [nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao] trong đó ưu tiên những câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… của bản thân để giải quyết các tình huống thực tiễn đó.

4. Giáo viên cũng có xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá mục tiêu sau mỗi hoạt động hoặc sau tiết dạy của chủ đề [ dành 5-10 phút]

- Sau mỗi chủ đề giáo viên có thể kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút. Nếu sau chương hoặc sau các bài không nằm trong một chương nhưng giáo viên đã gộp lại để dạy dưới dạng một chủ đề mà có bài kiểm tra 1 tiết theo quy định của phân phối chương trình thì giáo viên xây dựng đề kiểm tra 1 tiết. Trong đề kiểm tra 1 tiết cũng phải đảm bảo các yêu cầu như ở mục 2, 3 của phần IV này. Đề kiểm tra 15 phút hoặc một tiết giáo viên phải xây dựng ma trận đề.

CHÚ Ý:

- Các tiết 2, 3…còn lại của chuyên đề soạn tương tự như tiết 1

-Đây là mẫu hướng dẫn, có một số câu, đoạn khi thực hiện GV nên bỏ.

- Trong quá trình soạn, trên cơ sở hướng dẫn giáo viên có thể điều chỉnh sắp xếp phù hợp hơn.

Trên đây là Hướng dẫn thực hiện dạy học theo chủ đề, rất mong nhận được sự phản hồi của các bạn đồng nghiệp!

Tổng số điểm của bài viết là: 16 trong 4 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề