Một trong những nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì

Nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

A.thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta.

B.tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.

C.tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.

D.khẳng định vai trò của phụ nữ trong đấu tranh chống ngoại xâm

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Lời giải
Đáp án: D

Vậy đáp án đúng là D.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X [gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O], người ta hòa tan X bởi dung dịch chứa [6a + 2b + 2c] mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm [giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%]

  • Giải phương trình

    .

  • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 [vừa đủ], thu được dung dịch X [chỉ chứa hai muối sunfat] và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

  • Phương trình:

    có các nghiệm là:

  • Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, CaCl, CaF2, CaC2. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất?

  • Phương trình:

    có nghiệm là:

  • Lấy 0,1 mol

    tác dụng với 500ml dung dịch gồm
    thì thu được bao nhiêu lít khí
    [đktc] ?

  • Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm

    ?

  • Cho 13,5 gam hỗn hợp

    tác dụng với lượng dư dung dịch
    loãng, nóng [trong điều kiện không có không khí] thu được dung dịch X và 7,84 lít khí
    [ở đktc]. Cô cạn dung dịch X trong m gam muối khan. Giá trị của m là

  • Phương trình

    có nghiệm là

Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng so với khởi nghĩa Lý Bí là

A. được đông đảo nhân dân tham gia

B. có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số

C. có nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa

Đáp án chính xác

D. lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận

Xem lời giải

Mục lục

  • 1 Hoàn cảnh, nguyên nhân
    • 1.1 Nguyên nhân trực tiếp
  • 2 Lực lượng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
  • 3 Diễn biến
    • 3.1 Hội thề Hát Môn
    • 3.2 Đánh đuổi Tô Định
  • 4 Phạm vi
  • 5 Hệ quả và ý nghĩa
  • 6 Chống quân xâm lược
  • 7 Tham khảo
  • 8 Chú thích

Hoàn cảnh, nguyên nhânSửa đổi

Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu [111 TCN], cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.

Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài.[1]

Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt.[2][3][4]

Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn.[4] Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt.[3] Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.

Nguyên nhân trực tiếpSửa đổi

Trong số các Lạc tướng có ý chống lại sự thống trị của nhà Hán, nổi lên nhà Trưng Trắc ở Mê Linh, Phong Châu và nhà Thi Sách ở Chu Diên. Theo Đại Việt sử lược, Trưng Trắc và em gái là Trưng Nhị có cá tính mạnh mẽ, không chịu ràng buộc theo pháp luật mà Tô Định áp đặt[5]. Địa bàn mà Trưng Trắc quản giữ khá rộng lớn, giữa dãy Ba Vì và Tam Đảo tức là trung tâm quốc gia Văn Lang của vua Hùng trước đây, lọt vào giữa 3 khúc sông: khuỷu sông Đà, sông Hồng và sông Đáy. Còn địa bàn của Thi Sách liền kề với Mê Linh, cách nhau con sông Đáy, nằm trong châu thổ hữu ngạn sông Hồng và tả ngạn sông Đáy.[6][7]

Trưng Trắc kết hôn với Thi Sách, hai nhà đồng lòng tập hợp lực lượng chống lại sự cai trị của nhà Hán và đã tập hợp được sự ủng hộ của khá nhiều thủ lĩnh địa phương khác.

Trước khí thế chống đối của các thủ lĩnh người Việt, Tô Định đã giết Thi Sách để hy vọng dập tắt sớm ý định chống đối[8]. Thù chồng bị giết càng khiến Trưng Trắc hành động gấp rút trong việc khởi binh chống nhà Hán.

Tuy nhiên, có những sử liệu cho thông tin khác về Thi Sách. Ngoài việc ông tên là Thi [chứ không phải Thi Sách], Thủy kinh chú cho biết ông cùng Trưng Trắc khởi nghĩa thắng lợi và 3 năm sau mới tử trận cùng vợ; sách Thiên Nam ngữ lục cho rằng Thi Sách có tham gia khởi nghĩa với Trưng Trắc và tử trận trước khi khởi nghĩa thắng lợi[9] và sử gia Đào Duy Anh đồng tình với thuyết này[10].

Các sử gia khẳng định khởi nghĩa vẫn nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng dù chồng Trưng Trắc không bị giết. Do đó nguyên nhân chính dẫn tới cuộc khởi nghĩa không phải là cái chết của Thi Sách mà là chính sách đồng hóa gắt gao và bóc lột hà khắc của nhà Đông Hán đối với người Việt tại Giao Chỉ đương thời.[3][11] Lê Văn Siêu trong sách “Việt Nam văn minh sử” thậm chí còn cho rằng, việc Thi Sách tên thật là gì, có bị giết hay không trong sự kiện Hai Bà khởi nghĩa không phải là một chi tiết quan trọng[12].

Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

28/10/2020 426

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

A. Được đông đảo nhân dân tham gia B. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa D. Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận; quân thủy, quân bộ và tượng binh

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Chủ Đề