Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024

Khi làm việc tại văn phòng, các máy in thường được kết nối và cài đặt trực tiếp tại máy chủ (server) rồi Share ra cho các máy con (clients) trong mạng LAN. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng sẽ có đôi khi bạn gặp lỗi 0x00000709 khi kết nối máy in từ clients đến server. Vậy, làm cách nào để xử lý khắc phục lỗi này thì mình xin hướng dẫn cách khắc phục lỗi nhanh chóng và thành công!

Bước 1: Mở cửa sổ Registry Editor

Bạn có thể mở cửa sổ Regedit theo 2 cách: Start > Run hoặc Windows + R và gõ regedit sau đó nhấn Enter hoặc click OK.

Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024
Bước 2: Thay đổi Registry Windows Đầu tiên, bạn truy cập theo đường dẫn: HKEY_CURRENT_USER\Software\Microsoft\Windows NT\CurrentVersion\Windows
Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024
Tiếp theo Right Click vào Windows và chọn Permission… Sau đó chọn Add và thêm Everyone và check Full Control cho Account này. Sau đó nhấn APPLY / OK và khởi động lại máy tính.
Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024

Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024
Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024
Sau khi máy tính khởi động xong, bạn có thể truy cập vào máy in bình thường và lỗi đã được khắc phục thành công 100%. Chúc các bạn thành công!

Lưu ý:

Nên Set Default Printer cho máy in trên Server dùng để share đến Clients.

Cách khắc phục lỗi 0x00000709 khi kết nối máy in trong mạng LAN

Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024

Cách khắc phục lỗi 0x00000709 khi kết nối máy in trong mạng LAN

Vấn đề hôm nay nhiều anh em ở văn phòng sẽ gặp phải lỗi này :

THÊM TÀI KHOẢN

Trên máy chủ: Chuột phải computer chọn manager -> tìm thẻ local user and group -> chọn tệp user , đặt pass cho tài khoản guest ( vd 123 v.v...) Trên máy khách: Vào Control Panel\All Control Panel Items\Credential Manager\Add a Windows Credential (Vào User account, chọn Manage your credentials, chọn Add a Window credential) sau đó tuần tự nhập Ô đầu :\\tên máy chủ Ô 2 : guest Ô 3 : mk ( vd 123) Lưu lại và thoát ra Sau đó cứ vào network tìm bằng tên máy chủ r add máy in lại -> xong

Có thể tải File về Fix Tại đây

Tổng hợp sửa lỗi Error 0x00000709 sharing printer

Lỗi 709 windows 7, Lỗi 709 windows 11, Lỗi 709 windows 10, lỗi 709 máy in win 11, lỗi 709 máy in win 10, sharing printer error 709, error code 0x0000709, printer error 0x00000bc4 or 0x00000709 in windows 11,

Lỗi 709 máy in win 10 windows 7, Lỗi 709 máy in win 10 fix, lỗi 709 máy in win 11, error 0x00000709 sharing printer, double check the printer name and make sure that the printer is connected to the network windows 11, error code 0x0000709, 0x00000709 windows update, windows 10 printer sharing operation could not be,

Error 0x00000709 sharing printer windows 10, shared printer error 0x00000709 windows 10, Error 0x00000709 sharing printer windows 11, Error 0x00000709 sharing printer windows 7, Error 0x00000709 sharing printer windows 10 fix, shared printer error 0x00000709 windows 7, sharing printer error 709 windows 11, shared printer error 0x00000709 windows 11 22h2,

Lỗi 0x00000709 gặp phải khi bạn không đặt mặc định được máy in hay( set as default printer) , thông báo lỗi hay gặp trên màn hình Operation could not be completed (error 0x00000709) Máy chỉ nhận mặc định được máy in cũ khi cài thêm máy in khác thì không đặt được mặc đinh.

Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024

Đối với mã lỗi 0x00000040, lỗi này có nhiều vấn đề nhưng thường là do kết nối từ máy in printer đến lan wifi có vấn đề, thử 1 trong các cách sau để fix error 0x00000040 "The Specified Network Name Is No Longer Available Error"​

Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024

0x0000011b: Tình trạng là không thể in các máy in share qua mạng LAN, xóa máy in cài lại cũng không được hoặc các máy khách Windows 7, Windows 10 không thể in được các máy in từ máy chủ Windows 10 với thông báo “Windows cannot connect to printer”.

Kết nối máy in với máy tính báo lỗi 0709 năm 2024

Sửa lỗi với 2 bước đơn giản

Để sửa lỗi 0x00000709 0x00000040 0x0000011b này, bạn cần 1 chút kiến thức cơ bản về máy tính, chúng ta chỉ cần 1 vài thao tác đơn giản với 2 bước sau: