Khoảng cách giữa n nút liên tiếp hoặc n bụng liên tiếp bằng bao nhiêu bước sóng

Khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp

admin-24/06/2021277

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa ba bụng sóng liên tiếp bằng:

A.

một phần tư bước sóng.

B.

một bước sóng.

C.

một nửa bước sóng.

D.

một số nguyên lần bước sóng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

CHỌN B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Sóng dừng - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Người ta thực hiện một sóng dừng trên một sợi dây dài 1,2 m , tần số sóng trên dây là f = 10Hz, vận tốc truyền sóng là v = 4 m/s. Tại hai đầu dây là hai nút sóng, số bụng sóng trên dây là ?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng

  • Một sợi dây đàn hồi AB có sóng dừng với hai đầu cố định, bước sóng 12 [cm]. Bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6 [mm]. Phần tử vật chất có vị trí cân bằng cách đầu A 2 [cm] dao động điều hòa với biên độ:

  • Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt vào sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh, biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300m/s đến 350m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

  • Sóng dừng hình thành trên sợi dây MN dài 48 cm với 5 nút sóng kể cả M và N. Biên độ dao động tại bụng sóng là 4 cm. Gọi P và Q là hai điểm trên sợi dây có cùng biên độ dao động là 2cm. Khoảng cách lớn nhất có thể giữa P và Q là

  • Cho phương trình sóng dừng: u = 2cos

    x.cos10πt [trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s]. Điểm M dao động với biên độ 1 cm cách bụng gần nó nhất 8 cm. Tốc độ truyền sóng là:

  • Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa ba bụng sóng liên tiếp bằng:

  • Một ứng dụng khá quen thuộc của hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi là:

  • Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là

    , trong đó
    đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:

  • Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là:

  • Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai điểm P và Q trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử vật chất tại P và Q dao động điều hòa

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn sóng A và B cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1 = u2 = 5cos[200πt] [mm]. Tốc độ truyền sóng v = 1,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với B và A nằm trên Ox. Điểm C trên trục Oy sao cho AB = 2CB.Điểm D thuộc AC sao cho AC = 3CD.Một chất điểm chuyển động thẳng đều từ D dọc theo tia đối với tia DB với tốc độ

    cm/s. Trong thời gian t = 2,5s kể từ lúc chuyển động chất điểm cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa?

  • Bước sóng lớn nhất của sóng dừng trên sợi dây dài ℓ = 2m bị kẹp chặt một đầu, đầu còn lại dao động tự do là:

  • Khi có sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng:

  • Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định.Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB=18cm, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Trên sợi dây có chiều dài

    , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là.

  • Một sóng dừng trên dây có bước sóng 8 cm, biên độ bụng 6 cm. Xác định biên độ của một điểm trên dây cách một bụng sóng 20/3 [cm]?

  • Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l=120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4A. Khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20cm.Số bụng sóng trên AB là:

  • Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp bằng:

  • Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao dộng với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f phải có giá trị là:

  • Một sợi dây MN dài 2,25m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f=20Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s.Cho âm thoa dao dộng thì trên dây:

  • Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là:

  • Cho sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây cao su đàn hồi có đầu B được giữ cố định. Giả sử phương trình của sóng tới tại B là

    thì phương trình sóng phản xạ tại B là:

  • Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cốđịnh. Ở thời điểm t, hình ảnh sợ dây [như hình vẽ] và khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng

    tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây?

  • Một sợi dây đàn hồi dài 70cm một đầu gắn với nguồn dao động [xem như một nút] một đầu tự do. Khi dây rung với tần số f=10Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với 4 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định:

  • Một sợi dây dài 2m được căng ngang. Kích thích cho một đầu dây dao động theo phương thẳng đứng với tần số 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20m/s. Trên dây xuất hiện sóng dừng với hai đầu dây là hai nút sóng. Số bụng sóng trên dây là:

  • Một sợi dây đàn hồi AB dài 90 cm có hai đầu cốđịnh. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ của bụng sóng là 4 cm. Tại điểm N trên dây có biên độ dao động là

    cm. Khoảng cách AN không thể nhận giá trị:

  • Đo tốc độ truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần số f = 120 [Hz], khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 20 [cm]. Kết quả đo tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Trên 1 dây AB xảy ra sóng dừng. Đầu A gắn vào 1 âm thoa, đầu B để tự do. Chều dài dây là L. Quan sát trên dây thấy có 5 bụng sóng. Tổng độ dài của các phần tử dây dao động ngược pha với điểm B là:

  • Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số

    . Có bốn điểm trên dây là O, M, N, P với O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất, hai điểm M và N thuộc đoạn OP. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M, N lần lượt là
    . Biết khoảng cách
    , bước sóng trên dây là:

  • Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao dộng diều hòa với phương trình

    . Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O là 28cm, điểm này dao dộng lệch pha với O là
    [k thuộc Z]. Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là:

  • Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử day dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Một sợi dây đàn hồi dài

    được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung có thể dao động theo phương ngang với tần số thay đổi từ
    đến
    . Biết tốc độ truyền sóng trên dây là
    . Trong quá trình thay đổi tần số thì có bao nhiêu giá trị của tần số có thể tạo ra sóng dừng trên dây?

  • Để tạo ra sóng dừng có 1 bụng sóng trên một sợi dây ta phải dùng nguồn với tần số 10 Hz . Cắt sợi dây thành hai phần không bằng nhau. Để tạo sóng dừng có 1 bụng sóng trên phần thứ nhất ta phải dùng nguồn với tần số 15 Hz. Để tạo sóng dừng chỉ có 1 bụng sóng trên nguồn thứ hai ta phải dùng nguồn với tần số:

  • Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ dao động của bụng sóng là 2a. Trên dây, cho M, N, P theo thứ tự là ba điểm liên tiếp dao động với cùng biên độ a, cùng pha. Biết MN – NP = 8cm, vận tốc truyền sóng là v = 120cm/s. Tần số dao động của nguồn là ?

  • Trên sợi dây có chiều dài

    , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là:

  • Một sóng dừng trên dây có bước sóng l, N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt làλ/8 và λ/12. Ở cùng cùng một thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M1 và M2 bằng:

  • Trên một sợi dây có chiều dài 0,45m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t1, đường nét đứt là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t2 = t1 + . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp có giá trị gần nhất sau đây?

  • Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt vào sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh, biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300m/s đến 350m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trung bình cộng số dầu ở trong ba thùng là 20 lít. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng $\frac{1}{3}$ số dầu ở thùng thứ hai, số lít dầu ở thùng thứ ba gấp đôi số lít dầu ở thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ nhất đựng được bao nhiêu lít dầu?

  • Hai thùng M và N có chứa dầu. Lượng dầu trong thùng M ít hơn lượng dầu trong thùng N 7 lít. Nếu chuyển 8 lít dầu từ thùng N sang thùng M thì tỉ số số lít dầu của thùng M và thùng N lúc này là $\frac{3}{2}$. Tìm số lít dầu ở thùng M ban đầu.

  • Một cửa hàng có ba thùng A, B, C để đựng dầu. Trong đó thùng A đựng đầy dầu còn thùng B và C thì đang để không. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng B thì thùng A còn $\frac{2}{5}$ thùng. Nếu đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng C thì thùng A còn $\frac{5}{9}$ thùng. Muốn đổ dầu ở thùng A vào đầy cả thùng B và thùng C thì phải thêm 4 lít nữa. Hỏi thùng A chứa bao nhiêu lít dầu?

  • Một cửa hàng có một số dầu được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần thứ nhất chứa trong các thùng 15 lít, phần thứ hai chứa trong các thùng 20 lít. Tổng số thùng dầu 2 loại là 14 thùng. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu thùng loại 15 lít?

  • Một cửa hàng dùng hoa hồng đỏ và hoa hồng vàng để trang trí. Biết số bông hồng vàng bằng số bông hồng đỏ. Hoa hồng vàng được cắm vào bình, mỗi bình 25 bông. Hoa hồng đỏ được cắm vào lẵng, mỗi lẵng 35 bông. Biết tổng số bình và lẵng là 72 chiếc. Hỏi có bao nhiêu bình hoa hồng vàng?

  • Hai đoàn ô tô cùng chở một số xi măng như nhau. Đoàn thứ nhất gồm có các ô tô loại có trọng tải 5 tấn, đoàn thứ hai gồm các ô tô có trọng tải 3 tấn. Biết tổng số ô tô của cả hai đoàn là 24 chiếc. Tìm số ô tô của đoàn thứ nhất.

  • Một cửa hàng có 20 thùng dầu gồm 2 loại: loại thùng 60 lít và loại thùng 40 lít. Hỏi có bao nhiêu thùng loại 40 lít? Biết số dầu đựng ở mỗi loại thùng đều bằng nhau.

  • Một cửa hàng có 28 thùng đựng đầy dầu, gồm 2 loại, loại thùng 60l lít và thùng 20 lít. Hỏi có bao nhiêu thùng 60 lít? Biết số dầu đựng ở mỗi loại thùng đều bằng nhau.

  • Một người phải đi xe máy hết một quãng đường đã định, nếu mỗi giờ đi được 24km thì hết 6 giờ. Hỏi nếu mỗi giờ đi được 36km thì hết mấy giờ?

  • Mỗi học sinh được mượn một số quyển sách như nhau. Lớp 5A có 45 học sinh được mượn 90 quyển sách. Lớp 5B có 43 học sinh và lớp 5C có 47 học sinh. Hỏi cả hai lớp 5B và 5C được mượn bao nhiêu quyển sách?

Video liên quan

Chủ Đề