Kim loại Zn tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây

Câu 12. Cặp chất nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Zn ?
A. H2O,NaCl. B. O2,HCl C. S,NaCl. D. AlCl3,NaOH.

Câu 13. Biết X là kim loại tác dụng được với H2SO4 loãng giải phóng khí H2.Kim loại Y phản
ứng được với dung dịch AgNO3 tạo thành muối mới và kim loại mới.X,Y lần lượt là các chất
nào sau đây ?
A. Cu,Fe B. Al,Ca C. Fe,Cu D. Ag,Zn.

Câu 22. Có 4 kim loại X,Y,Z,T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.Biết
rằng:
- X và Y tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng H2.
Trường THCS – THPT Lê Lợi Tổ Hóa – Sinh
Hóa 9 3
- Z và T không tác dụng được với dung dịch HCl .
- Y đẩy X ra khỏi dung dịch muối tan của X.
- T đẩy Z ra khỏi dung dịch muối tan của Z.
Thứ tự hoạt động của 4 kim loại trên được xếp giảm dần là:
A. X,Y,Z,T B. Z,T,X,Y C . Y,X,T,Z D. T,Z,Y,X

Giusp tui với

Bài viết về tính chất hóa học của Kem (Zn) gồm đầy đủ thông tin cơ bản về Zn trong bảng tuần hoàn, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.

Quảng cáo

- Kẽm là một kim loại đã được phát hiện từ thời kỳ cổ đại. Các loại quặng kẽm đã được sử dụng để làm hợp kim đồng-kẽm là đồng thau vài thế kỷ trước khi phát hiện ra kẽm ở dạng nguyên tố riêng biệt. Đồng thau Palestin có từ thế kỷ 14 TCN đến thế kỷ 10 TCN chứa 23% kẽm.

- Kí hiệu: Zn

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d194s2 hay [Ar]3d104s2

- Số hiệu nguyên tử: 30

- Khối lượng nguyên tử: 65g/ mol

- Vị trí trong bảng tuần hoàn

   + Ô: 30

   + Nhóm: IIB

   + Chu kì: 4

- Đồng vị: 64Zn, 65Zn, 67Zn, 68Zn và 70Zn

- Độ âm điện: 1,65

Quảng cáo

1. Tính chất vật lí:

- Kẽm là kim loại có màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ phòng, dẻo ở nhiệt độ 100 – 1500C, giòn trở lại ở nhiệt dộ trên 2000C. Kẽm có khối lượng riêng bằng 7,13 g/cm3, nóng chảy ở 419,50C và sôi ở 9060C.

2. Nhận biết

- Kim loại kẽm tan trong dung dịch NaOH, sinh ra khí không màu.

Zn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2

- Kẽm là kim loại hoạt động có tính khử mạnh Zn → Zn2+ + 2e

a. Tác dụng với phi kim

- Zn tác dụng trực tiếp với nhiều phi kim.

2Zn + O2 → 2ZnO

Zn + Cl2 → ZnCl2

b. Tác dụng với axit

Quảng cáo

- Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

- Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:

Zn + 4HNO3 đ → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

c. Tác dụng với H2O

- Phản ứng này hầu như không xảy ra vì trên bề mặt của kẽm có màng oxit bảo vệ.

d. Tác dụng với bazơ

- Kẽm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2....

Zn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2

- Nguyên tố này thường tồn tại ở dạng hợp chất đi cùng với các nguyên tố kim loại thông thường khác như đồng và chì trong quặng. Sphalerit là một dạng kẽm sulfua, và là loại quặng chứa nhiều kẽm nhất với hàm lượng kẽm lên đến 60–62%.

- Các loại khác khác có thể thu hồi được kẽm như smithsonit (kẽm cacbonat), hemimorphit (kẽm silicat), wurtzit (loại kẽm sulfua khác), và đôi khi là hydrozincit (kẽm cacbonat)

- Kẽm kim loại được sản xuất bằng luyện kim khai khoáng. Sau khi nghiền quặng, phương pháp tuyển nổi bọt được sử dụng để tách các khoáng dựa vào tính dính ướt khác nhau của chúng. Ở bước cuối cùng này thì kẽm chiếm 50%, phần còn lại là lưu huỳnh (32%), sắt (13%), và SiO2 (5%).

- Công đoạn thiêu kết sẽ chuyển kẽm sulfua thành kẽm ôxít

2 ZnS + 3 O2 → 2 ZnO + 2 SO2

- Sau đó, người ta có thể dùng 2 phương pháp cơ bản trong luyện kim là nhiệt luyện (pyrometallurgy) hoặc điện phân (electrowinning). Quá trình nhiệt luyện khử kẽm ôxít với cacbon hoặc cacbon mônôxít ở 950 °C (1.740 °F) thành kim loại kẽm ở dạng hơi. Hơi kẽm được thu hồi trong bình ngưng. Quá trình được biểu diễn theo các phương trình dưới đây:

2 ZnO + C → 2 Zn + CO2

2 ZnO + 2 CO → 2 Zn + 2 CO2

- Quá trình điện phân, tách kẽm từ quặng tinh bằng axít sulfuric.

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

Sau đó, người ta dùng phương pháp điện phân để sản xuất kẽm kim loại

2 ZnSO4 + 2 H2O → 2 Zn + 2 H2SO4 + O2

Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm:

   - Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, chẳng hạn như thép để chống ăn rỉ.

   - Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thau, niken trắng, các loại que hàn, bạc Đức v.v. Đồng thau có ứng dụng rộng rãi nhờ độ cứng và sức kháng rỉ cao.

   - Kẽm được sử dụng trong đúc khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp ô tô.

   - Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin

   - Kẽm clorua: ZnCl2

   - Kẽm oxit: ZnO

   - Kẽm hi đroxit: Zn(OH)2

Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Kim loại Zn tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây

Kim loại Zn tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Wiki tính chất hóa học trình bày toàn bộ tính chất hóa học, vật lí, nhận biết, điều chế và ứng dụng của tất cả các đơn chất, hợp chất hóa học đã học trong chương trình Hóa học cấp 2, 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học có khả năng tác dụng được với dung dịch H+ (axit) sinh ra khí H2.

 Chào các bạn, Kiến Guru xin gửi đến các bạn bài học về tính chất hóa học của kẽm và một số bài tập vận dụng. Bài gồm lý thuyết về kẽm và 5 bài tập liên quan. Như các bạn đã biết, kẽm có rất nhiều trong đời sống,  vì vậy bài viết hôm nay mong rằng sẽ đem nhiều bổ ích đến cho các bạn. Các bạn cùng tham khảo với Kiến Guru nhé!

I. Kẽm (Zn): tính chất hóa học của kẽm, tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

– Kẽm là kim loại có màu lam nhạt nhẹ, có độ giòn ở nhiệt độ bình thường, độ dẻo ở nhiệt độ 100 – 1500C, và giòn trở lại ở nhiệt dộ đạt trên 2000C. Kẽm có khối lượng riêng bằng 7,13 g/cm3, nóng chảy ở 419,50C và có nhiệt độ sôi ở 9060C. – Kim loại kẽm tan trong dung dịch NaOH, tạo ra khí không màu.

1. Định nghĩa

– Kẽm là một kim loại đã được phát hiện từ thời kỳ cổ đại. Các loại quặng kẽm đã được sử dụng để làm hợp kim đồng-kẽm là đồng thau vài thế kỷ trước khi phát hiện ra kẽm ở dạng nguyên tố riêng biệt. Có sự giống nhau về Palestin có từ thế kỷ 14 TCN đến thế kỷ 10 TCN chứa 23% kẽm.

– Kí hiệu: Zn

– Cấu hình electron:  1s22s22p63s23p63d194s2 hay [Ar]3d104s2

– Số hiệu nguyên tử: 30

– Khối lượng nguyên tử: 65g/ mol

– Vị trí trong bảng tuần hoàn

   + Ô: 30

   + Nhóm: IIB

   + Chu kì: 4

– Đồng vị: 64Zn, 65Zn, 67Zn, 68Zn và 70Zn

– Độ âm điện: 1,65

2. Tính chất vật lí & nhận biết

    a. Tính chất vật lí:

– Kẽm là kim loại có màu lam nhạt nhẹ, có độ giòn ở nhiệt độ bình thường, độ dẻo ở nhiệt độ 100 – 1500C, và giòn trở lại ở nhiệt dộ đạt trên 2000C. Kẽm có khối lượng riêng bằng 7,13 g/cm3, nóng chảy ở 419,50C và có nhiệt độ sôi ở 9060C 

    b. Nhận biết

– Kim loại kẽm tan trong dung dịch NaOH, sinh ra khí không màu.

Zn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2

3. Tính chất hóa học của kẽm

– Kẽm là kim loại hoạt động có tính khử mạnh Zn → Zn2+ + 2e

     a. Tác dụng với phi kim

– Zn tác dụng trực tiếp với rất nhiều phi kim.

    2Zn + O2 → 2ZnO

     Zn + Cl2 → ZnCl2

    b. Tác dụng với axit

– Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:

     Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

– Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:

     Zn + 4HNO3 đ → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

    c. Tác dụng với bazơ

– Kẽm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2….

     Zn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2

4. Trạng thái tự nhiên

Kim loại Zn tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây

5. Điều chế

Kim loại Zn tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây

6. Ứng dụng

Kim loại Zn tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây

7. Các hợp chất quan trọng của Kẽm

   – Kẽm clorua: ZnCl2

   – Kẽm oxit: ZnO

   – Kẽm hi đroxit: Zn(OH)2

II. Bài tập vận dụng tính chất hóa học của kẽm

Bài 1: Cho biết số hiệu nguyên tử của Zn là 30. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA.        B. Ô 30, chu kì 5, nhóm IIB.

C. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB.        D. Ô 30, chu kì 3 nhóm IIB.

Đáp án: A

Cấu hình electron của Zn là: [Ar]3d104s2

Zn ở ô 30 (z = 30), chu kỳ 4 (4 lớp electron), nhóm IIB (2 electron hóa trị, nguyên tố d).

Bài 2: X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,…. Chất X là

A. Zn(NO3)2.           B. ZnSO4.

C. ZnO.                    D. Zn(OH)2.

Đáp án: C

ZnO được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,..do ZnO có tính chất làm săn da, sát khuẩn, bảo vệ, làm dịu tổn thương da,..

Bài 3: Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Zn tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 1,6M thoát ra 3,36 lít (đktc) khí H2. Dung dịch thu được có giá trị pH là (bỏ qua các quá trình thuỷ phân của muối)

A. 2.                     B. 7.

C. 4.                     D. 1.

Đáp án: D

nkhí = 0,15 mol → nHCl pư = 2.nkhí = 0,3 mol

nHCl dư = 0,2.1,6 – 0,3 = 0,02 mol

→ CM (HCl dư) = 0,02 : 0,2 = 0,1M → pH = 1.

Bài 4: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào sau đây?

A. Cu.                  B. Pb.

C. Zn.                   D. Sn.

Đáp án: C

Để chống ăn mòn, người ta dùng một kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn, ghép vào vỏ tàu biển bằng thép để bảo vệ vỏ tàu, như thế Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước.

Bài 5: Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình nào sau đây?

A. Khử ion kẽm.                 B. Khử nước.

C. Oxi hóa nước.                 D. Oxi hóa kẽm.

Đáp án: C

Điện phân ZnSO4

– Anot: oxi hóa nước: 2H2O → 4H+ + O2 +4e

– Catot: khử Zn2+: Zn2+ + 2e → Zn

Các bạn và Kiến đã cùng tìm hiểu bài viết về tính chất hóa học của kẽm. Bài viết sẽ giúp các bạn nhiều trong cuộc sống, đặc biệt là có 1 lượng kiến thức quan trọng để làm bài thi và các bài kiểm tra. Các bạn hãy ghi nhớ nó nhé! Chúc các bạn thành công!