Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

Trong quá trình cài đặt và sử dụng máy in thì có lẽ bạn sẽ gặp tương đối nhiều lỗi. Và một trong số đó có lẽ là mã lỗi 0x000006d9, lỗi này thường xảy ra khi bạn sử dụng các bản Ghost đa cấu hình được chia sẻ ở trên mạng Internet.

Nguyên nhân là do tác giả đã vô hiệu hóa một số dịch vụ ít dùng đến trên hệ điều hành Window, nhằm tăng tốc Windows và làm giảm bớt dung lượng của bản Ghost.

Vì thực ra thì một số ít những bạn làm máy tính văn phòng, làm các công việc liên quan đến in ấn thì mới sử dụng đến các dịch vụ này thôi.

Hôm nay mình có cài giúp đứa em máy in và gặp thông báo lỗi như sau:

Windows could not share your printer. Operation could not be completed (error 0x000006d9). Đại loại là lỗi không chia sẻ được máy in.

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

Để sửa lỗi này thì cũng rất đơn giản thôi, chỉ với 1 vài click là mình đã khắc phục thành công rồi. Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc chia sẻ máy in cho các máy tính khác trong cùng mạng Lan thì đây chính là một bài viết tuyệt vời dành cho bạn đó.

Sửa lỗi không Share được máy in (Error 0x000006d9)

+ Bước 1: Truy cập vào Services.

Bạn có thể truy cập nhanh bằng cách mở hộp thoại Run (Windows + R) => sau đó nhập lệnh services.msc \=> và nhấn Enter.

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

Hoặc bạn có thể truy cập thủ công như sau: Vào Control Panel \=> sau đó tìm đến phần Administrative Tools như hình bên dưới.

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

Và nhấn đúp chuột vào Services để mở cửa sổ quản lý các dịch vụ.

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

+ Bước 2: Bạn tìm đến dịch vụ Windows Firewall (trên hệ điều hành Windows 7), hoặc Windows Defender Firewall (trên hệ điều hành Windows 10) => Click đúp chuột để mở.

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

+ Bước 3: Tại phần Startup type, bạn chuyển từ Disable sang Automatic \=> sau đó nhấn vào nút `services.msc`0 để khởi chạy dịch vụ.

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

+ Bước 4: Xong rồi đấy các bạn. Bây giờ thì bạn có thể chia sẻ máy in để các máy tính khác trong cùng mạng LAN có thể kết nối và in được rồi.

Nếu như vẫn gặp lỗi thì bạn thử khởi động lại máy tính và Share lại máy in xem sao nhé.

Hiện tại mình đã mở cửa Blog Chia Sẻ Kiến Thức Store ! – bán phần mềm trả phí với mức giá siêu rẻ – chỉ từ 180.000đ (bản quyền vĩnh viễn Windows 10/11, Office 365, 2021, 2016… và nhiều phần mềm bản quyền khác). Bảo hành full thời gian sử dụng nhé !

Lời kết

Vâng, như vậy là mình đã hướng dẫn xong cho các bạn cách Fix lỗi không chia sẻ được máy in (với mã lỗi Error 0x000006d9) rồi nhé.

Mình đã áp dụng thành công rất nhiều lần rồi nên các bạn có thể yên tâm mà thực hiện theo hướng dẫn nhé. Hi vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn. Chúc bạn thành công !

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Bài viết đạt: 4.6/5 sao - (Có 14 lượt đánh giá)

Note: Bài viết này hữu ích với bạn chứ? Đừng quên đánh giá bài viết, like và chia sẻ cho bạn bè và người thân của bạn nhé !

Cách sửa lỗi chia sẻ máy in 0x0000007c, 0x000006e4, 0x00000709. Bản vá Windows 10/11 của Microsoft phát hành khiến hàng loạt máy tính không thể chia sẻ máy in qua mạng LAN. Sự cố này xảy ra khi Windows cập nhật 3 gói bản vá:

Tham gia kênh Telegram của AnonyViet 👉 Link 👈

  • Gói KB5006670 cho windows 10
  • Gói KB5006674 cho windows 11

Nếu khi Share máy in qua mạng mà có thông báo các lỗi sau, chứng tỏ Windows bạn đang bị lỗi và cần thực hiện như sau:

  • 0x000006e4 (RPC_S_CANNOT_SUPPORT)
  • 0x0000007c (ERROR_INVALID_LEVEL)
  • 0x00000709 (ERROR_INVALID_PRINTER_NAME)

Microsoft cho biết khách hàng Windows đang gặp phải sự cố in qua mạng sau khi cài đặt các bản cập nhật Windows 11 KB5006674 và Windows 10 KB5006670 được phát hành cùng với Bản vá lỗivào ngày 12 tháng 10.

Người dùng cố gắng kết nối với máy in chia sẻ qua mạng LAN trên Windows có thể gặp nhiều lỗi khiến máy tính không thể in qua mạng. Danh sách các hệ điều WIndows bị lỗi gồm:

  • Windows 11, version 21H2; Windows 10, version 21H1; Windows 10, version 20H2; Windows 10, version 2004; Windows 10, version 1909; Windows 10, version 1809; Windows 10 Enterprise LTSC 2019; Windows 10, version 1607; Windows 8.1; Windows 7 SP1
  • Windows Server 2022; Windows Server, version 20H2; Windows Server, version 2004; Windows Server, version 1909; Windows Server, version 1809; Windows Server 2008 SP2

Để sửa lỗi không share được máy in do lỗi Update Windows bạn có thể thực hiện một trong các cách dưới đây. Bạn thực hiện trên máy chủ (máy kết nối với máy in) nhé:

Xóa bản vá KB5006670 và KB5006674

Dùng CMD

Nguyên nhân không share được máy in và bị lỗi 0x000006e4, 0x0000007c, 0x00000709 là do 2 bản vá KB5006670 và KB5006674. Do đó bạn cần gỡ 2 gói này ra khỏi Windows.

Mở CMD quyền Administrator và thực hiện 2 lệnh sau:

  • Windows 10: wusa /uninstall /kb:5006670
  • Windows 11: wusa /uninstall /kb:5006674

Dùng giao diện

Gỡ bản cập nhật kb5006670 và KB5006674

  1. Vào Windows Setting (nhấn nút Windows + I)
  2. Vào mục Update and Security
  3. Vào mục View update history
  4. Vào mục Uninstall updates
  5. Tại đây sẽ thấy các bản update mới vừa cài, ta chuột phải vào bản update kb5006670 và KB5006674 rồi chọn Uninstall

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

Chỉnh sửa lại Registry

Tải Fille .Reg để khắc phục lỗi Share máy tin trên Windows 10/11. File này giúp khắc phục lỗi 0x0000011b khi chia sẻ máy in.

Sau khi tải về, bạn Double click lên hoặc click phải chuột chọn Merge để chỉnh sửa Registry. Khởi động lại máy và thử Share máy in xem được chưa nhé.

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

Sử dụng Tool SpoolerFix

SpoolerFix là một công cụ nhỏ được thành viên trong diễn đàn bleepingcomputer chia sẻ. Chức năng của Tool là copy lại file DLL cũ đè lên file DLL mới bị cập nhật bởi Windows.

Tải về giải nén và Copy 3 file vào thư mục C:\Windows\System32

  • Windows 64 bit
  • Windows 32 bit

Cách nào đảm bảo thành công 100%

Share máy in thì bạn bật share cần password sau đó share thêm một thư mục bất kì. Sau đó bạn browse cái thư mục vừa share nó hỏi user/pass bạn nhập vào và tích vào lưu pass. Sau đó bạn vào máy in bình thường. Windows nó update bảo mật lên khi vào share bất kì phải có danh tính ko như trước.

Hoặc làm theo cách này: truy cập theo đường dẫn trong hình:

Lỗi không thể lưu cài đặt chia sẻ máy in

Khôi phục lại Windows bằng chức năng Restore

Nếu bạn có bật chức năng System Restore, hãy tận dụng chức năng này để khôi phục Windows về bản sao lưu gần nhất. Khi đó sẽ giải quyết được vấn đề máy in.

Mình có một bài viết hướng dẫn chi tiết cách , bạn có thể xem và làm theo từng bước. Lưu ý nhớ copy lại các file trên Desktop hoặc ổ C: trước khi thực hiện.