Luyện từ và câu lớp 4 bài vị ngữ trong câu kể Ai là gì

Với hướng dẫn trả lời câu hỏi bài Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trang 62 Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 chi tiết sẽ giúp học sinh nắm được nội dung chính bài Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? để chuẩn bị bài và học tốt môn Tiếng Việt 4. Mời các bạn đón xem:

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? – Tiếng Việt 4

A. Kiến thức cơ bản:

Trong câu kể Ai là gì?

- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.

- Vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

B. Soạn bài:

I. Nhận xét

Câu 1 [trang 60 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2]

 Đọc các câu đã cho.

Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:

- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?

- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.

Nguyễn Thị Ngọc Tú

Câu 2 [trang 60 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2]

Trả lời:

-   Câu: Em là cháu bác Tự là câu có dạng "Ai là gì?"

Câu 3 [trang 60 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2]

Trả lời:

Vị ngữ của câu vừa tìm là: là cháu bác Tự.

 Câu 4 [trang 60 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2]

 Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu "Ai là gì?'

Trả lời:

Trong vị ngữ của loại câu kế "Ai là gì? thường có từ là [nối với chủ ngữ] và vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

II. Luyện tập

Câu 1 [trang 60 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2]

Trả lời:

a]   Trong câu a: Người là Cha, là Bác, là Anh là một câu kể "Ai là gì?"

Trong đó vị ngữ là: Người là Cha, là Bác, là Anh.

b]   Trong đoạn b, các câu kể "Ai là gì?" là:

Quê hương là chùm khế ngọt

Quê hương là đường đi học.

Vị ngữ của hai câu trên là:

Quê hương là chùm khế ngọt.

Quê hương là đường đi học.

Câu 2 [trang 61 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2]

Trả lời:

Cần ghép như sau:

-    Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.

-    Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.

-    Sư tử là chúa sơn lâm.

-    Gà trống là sứ giả của bình minh.

Câu 3 [trang 61 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2]

 Trả lời:

a]   Hà Nội là một thành phố lớn.

b]   Bắc Ninh là quê hương của các làn điệu quan họ.

c]   Xuân Diệu là nhà thơ.

d]   Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 hay, chi tiết khác:

Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn

Chính tả: Nghe viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân; Phân biệt: tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã

Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

Tập làm văn: Tóm tắt tin tức

=> Tham khảo thêm các bài soạn Tiếng Việt lớp 4 tại đây: Soạn tiếng Việt lớp 4

------------------------HẾT----------------------------

Tiếp theo, chúng ta cùng nhau soạn bài Tập làm văn: Tóm tắt tin tức, các em học sinh nhớ đón đọc bài soạn mẫu của chúng tôi để biết cách soạn bài.

Ngoài ra, Ôn tập giữa học kì I tiết 3 trang 97 SGK Tiếng Việt 4 là một bài học quan trọng mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị cho phần ôn tập sắp tới với nội dung Ôn tập giữa học kì I tiết 4 trang 98 SGK Tiếng Việt 4.

Bài soạn tiếng Việt lớp 4 trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về dạng câu kể Ai là gì, với phần soạn bài Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em làm các bài tập trang 61 sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 để các em củng cố lại kiến thức đã học, mời các em đón đọc phần soạn mẫu để dễ dàng hơn khi làm bài tập.

Tuần 20. Người ta là hoa đất

Tuần 21. Người ta là hoa đất

Tuần 22. Vẻ đẹp muôn màu

Tuần 23. Vẻ đẹp muôn màu

Tuần 24. Vẻ đẹp muôn màu

Luyện từ và câu lớp 4 Tuần 17 - Tiếng Việt Lớp 4 tập 1

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? trang 171 giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập, trả lời các câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 17 Tiếng Việt 4 tập 1 thật tốt. Qua đó, thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.

Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài Tập đọc Rất nhiều mặt trăng, Rất nhiều mặt trăng [Tiếp theo] của tuần 17. Vậy mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì trang 171 - Tuần 17

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ. Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng.

Theo Lê Tấn

Câu 1

Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.

Trả lời:

Các câu kể Ai làm gì?

  • Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
  • Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
  • Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

Câu 2

Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

Trả lời:

  • Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
  • Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
  • Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

Câu 3

Nêu ý nghĩa của vị ngữ.

Trả lời:

  • Hoạt động của vật [các con voi] trong câu.
  • Hoạt động của người trong câu.
  • Hoạt động của người trong câu.

Câu 4

Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.

a. Do danh từ và các từ kèm theo nó [cụm danh từ] tạo thành

b. Do động từ và các từ kèm theo nó [cụm động từ] tạo thành

c. Do tính từ và các từ kèm theo nó [cụm tính từ] tạo thành

Trả lời:

Chọn b. Do động từ và các từ kèm theo nó [cụm động từ] tạo thành.

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 4 tập 1 trang 171, 172

Câu 1

Đọc và trả lời câu hỏi:

Cả thung lũng giống như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Thanh niên đeo gùi vào rừng. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.

Theo Đình Trung

a] Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.

b] Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

Trả lời:

a] Các câu kể Ai làm gì?

  • Thanh niên đeo gùi vào rừng.
  • Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
  • Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
  • Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần.
  • Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.

b] Vị ngữ

  • Thanh niên đeo gùi vào rừng.
  • Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
  • Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
  • Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần.
  • Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.

Câu 2

Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?

AB
Đàn cò trắngkể chuyện cổ tích
Bà emgiúp dân gặt lúa
Bộ độibay lượn trên cánh đồng

Trả lời:

  • Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng
  • Bà em kể chuyện cổ tích
  • Bộ đội giúp dân gặt lúa

Câu 3

Quan sát hình vẽ dưới đây rồi nói từ 3 đến 5 câu kể Ai làm gì ? Miêu tả các hoạt động của các nhân vật trong tranh.

1

Trả lời:

Năm tiếng trống báo hiệu giờ chơi. Các bạn ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. Các bạn nữ chơi nhảy dây. Thành và Tuấn chơi đá cầu. Còn bên gốc phượng già, Hùng, Lâm, Lộc đang ngồi đọc truyện. Cạnh đó, Hồng cũng nghiêng người theo dõi. Giờ chơi tuy ngắn nhưng thật vui.

Cập nhật: 20/11/2021

Luyện từ và câu lớp 4 Tuần 24 - Tiếng Việt Lớp 4 tập 2

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trang 61 giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập, trả lời các câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 24 Tiếng Việt 4 tập 2 thật tốt. Qua đó, thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.

Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá của Tuần 24. Vậy mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trang 61 - Tuần 24

Đọc các câu đã cho.

Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:

- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?

- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.

Nguyễn Thị Ngọc Tú

Câu 2

Trong các câu trên, câu nào có dạng "Ai là gì?"

Trả lời:

Câu: Em là cháu bác Tự là câu có dạng "Ai là gì?"

Câu 3

Xác định vị ngữ của câu vừa tìm được.

Trả lời:

Vị ngữ của câu vừa tìm là: là cháu bác Tự.

Câu 4

Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu "Ai là gì?"

Trả lời:

Trong vị ngữ của loại câu kể "Ai là gì? thường có từ là [nối với chủ ngữ] và vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 62

Câu 1

Tìm câu kể "Ai là gì?” trong các câu thơ sau. Xác định vị ngữ trong các câu đó.

a]

Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

Tố Hữu

b]

Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay

Đỗ Trung Quân

Trả lời:

a] Trong câu a: Người là Cha, là Bác, là Anh là một câu kể "Ai là gì?"

Trong đó vị ngữ là: Người là Cha, là Bác, là Anh.

b] Trong đoạn b, các câu kể "Ai là gì?" là:

Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương là đường đi học.

Vị ngữ của hai câu trên là:

Quê hương là chùm khế ngọt.
Quê hương là đường đi học.

Câu 2

Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A và cột B để tạo thành câu kể “Ai là gì?"

AB
Sư tửLà nghệ sĩ múa tài ba
Gà trốngLà dũng sĩ của rừng xanh
Đại bàngLà chúa sơn lâm
Chim côngLà sứ giả của bình minh

Trả lời:

Cần ghép như sau:

  • Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
  • Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
  • Sư tử là chúa sơn lâm.
  • Gà trống là sứ giả của bình minh.

Câu 3

Dùng các từ ngữ đã cho để đặt câu "Ai là gì?'

a. là một thành phố lớn

b. là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ

c. là nhà thơ

d. là nhà thơ lớn của Việt Nam

Trả lời:

a] Hà Nội là một thành phố lớn.

b] Bắc Ninh là quê hương của các làn điệu quan họ.

c] Xuân Diệu là nhà thơ.

d] Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.

Cập nhật: 19/02/2022

Video liên quan

Chủ Đề