Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa là gì năm 2024

Trung Quốc có lịch sử văn hóa lâu đời, phát triển, ảnh hưởng sâu rộng đến các nước trong khu vực Đông Nam Á, trên thế giới trong đó có Việt Nam

C

Trung Quốc có lịch sử văn hóa lâu đời, phát triển, ảnh hưởng sâu rộng đến Việt Nam

Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các vương triều phong kiến Trung Quốc là:

A

Thân thiện hợp tác với các nước khác

B

Mở rộng buôn bán với các nước trên thế giới

C

Thực hiện tham vọng mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược nước các nước khác

Theo em chúng ta cần tôn trọng học hỏi những gì và cần lên án điều gì ở Trung Quốc?

A

Tôn trọng và học hỏi tất cả vì họ là nước lớn

B

Tôn trọng và học hỏi cách họ xây dựng các công trình kiến trúc

C

Tôn trọng và học hỏi những điều tốt đẹp từ văn hóa, lên án tham vọng mở rộng lãnh thổ bằng xâm lược của họ

Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào khoảng thời gian nào?

D

Thế kỉ III trước công nguyên

Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành với các giai cấp cơ bản là:

D

Địa chủ và nông dân lĩnh canh

Chọn ý dưới đây thể hiện đúng nhất đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến?

A

Sản xuất hàng thủ công và buôn bán

B

Buôn bán và làm nông nghiệp

C

Kinh tế nông nghiệp có sự trao đổi buôn bán

D

Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, khép kín

Chọn ý không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?

A

Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến

B

Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến

C

Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu

D

Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa

Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?

A

Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại

B

Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa

C

Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán

Thành thị trung đại châu Âu ra đời khi nào?

Nôi dung nào dưới dây không nói đúng về vai trò của thành thị Trung Đại?

A

Thành thị trung đại ra đời có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu

B

Thành thị trung đại không có tác động gì đến sự phát triển xã hội phong kiến châu Âu

C

Thành thị trung đại ra đời đã tác động thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu

Nến kinh tế chủ yếu của thành thị Trung Đại là:

A

Sản xuất hàng thủ công và buôn bán, trao đổi

B

Buôn bán và làm nông nghiệp

C

Kinh tế nông nghiệp có sự trao đổi buôn bán

D

Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, khép kín

Sự khác nhau lớn nhất về kinh tế lãnh địa phong kiến và kinh tế thành thị trung đại là:

A

Lãnh địa có trao đổi, còn thành thị không trao đổi

B

Thành thị kinh tế buôn bán trao đổi, lãnh địa kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, không trao đổi

C

Lãnh địa kinh tế nông nghiệp có trao đổi, thành thị kinh tế sản xuất hàng thủ công không trao đồi

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

A

Thế kỉ III, dưới thời Tần

B

Thế kỉ II, dưới thời Tần

C

Thế kỉ III trước công nguyên, dưới thời Tần

D

Thế kỉ II trước công nguyên., dưới thời Tần

Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành với các giai cấp cơ bản là:

D

Địa chủ và nông dân lĩnh canh

Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

So sánh thời gian hình thành và suy vong của xã hội phong kiến phương Tây và Trung Quốc

A

Phong kiến Trung Quốc và xã hội phong kiến phương Tây đều ra đời và suy vong cùng thời gian như nhau

B

Phong kiến Trung Quốc ra đời sớm [ TK III TCN], suy vong sớm, Xã hội phong kiến phương Tây ra đời muộn [ TK V] và suy vong muộn

Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là gì?

Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là tự do kinh doanh lấy công nghệ, máy móc, và chất xám làm phương tiện sản xuất chính và là nền kinh tế định hướng sang công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Sự định hướng này hoàn toàn do yếu tố lợi nhuận và thị trường điều phối.

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh Thanh đã được nảy sinh như thế nào?

Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc: - Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,… - Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước.

Mục tiêu của chủ nghĩa tư bản là gì?

Trong chủ nghĩa tư bản [CNTB], nhân dân lao động là người làm thuê, mục tiêu của CNTB là tăng lợi nhuận, duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản.

Cơ sở tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là gì?

Theo C. Mác, quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối, là cơ sở tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản. Mục đích trực tiếp của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là sản xuất ra giá trị sử dụng hay giá trị mà là sản xuất ra giá trị thặng dư.

Chủ Đề