Mẫu đơn xin giãn nợ ngân hàng mcredit

Đại dịch COVID-19 lần thứ 4 đang diễn biến phức tạp, gây ra khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, khiến kinh tế của nhiều người lao động ở Viêt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Với sự đồng cảm sâu sắc và mong muốn chia sẻ, đồng hành với khách hàng, từ ngày 14/5/2021, Mcredit triển khai chương trình cho vay với lãi suất 0% và ân hạn trả nợ gốc, lãi nhằm hỗ trợ khách hàng vượt qua những khó khăn của dịch Covid-19.

Theo đó, đối với các khách hàng có thu nhập từ lương, là công nhân, nhân viên công ty đang sinh sống tại các tỉnh/thành phố thuộc diện cách ly xã hội sẽ được áp dụng lãi suất 0% trong 03 kỳ trả nợ đầu của khoản vay; hoặc trường hợp khách hàng bị giảm lương, tạm dừng trả lương sẽ được Mcredit hỗ trợ ân hạn trả nợ gốc và lãi trong 03 kỳ trả nợ đầu. Thời gian triển khai chương trình từ 14/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021. Mcredit cam kết tiếp tục triển khai các biện pháp hỗ trợ, chia sẻ kịp thời và thiết thực để giúp khách hàng sớm khắc phục khó khăn do tác động của dịch Covid-19, giúp các khách hàng có điều kiện sắp xếp lại dòng tiền, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh và tập trung cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu.  Bên cạnh việc miễn giảm lãi, phí đối với khách hàng, Mcredit cũng xem xét đánh giá khả năng trả nợ của từng đối tượng khách hàng để thực hiện các biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ trong thời gian dịch Covid-19. Tính đến nay, Mcredit đã miễn, giảm lãi cho hàng trăm khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 lên đến hàng tỷ đồng. Để tìm hiểu thông tin chi tiết về chương trình và các sản phẩm cho vay tiền mặt và cho vay trả góp [xe máy, điện máy, điện thoại] của Mcredit, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Phòng Dịch vụ khách hàng – Mcredit:


Hotline: 1900 63 67 69 - Website: www.mcredit.com.vn - Fanpage: McreditVietnam

Khi bạn cần

Khách hàng gửi yêu cầu tư vấn tới Mcredit [qua Hotline hoặc Website]

Mcredit liên hệ tư vấn trực tiếp với khách hàng về thủ tục đăng ký và hoàn tất hồ sơ.

Mcredit thẩm định, phê duyệt hồ sơ và thực hiện giải ngân cho khách hàng.

Tập hợp đầy đủ những thắc mắc của khách hàng liên quan tới sản phẩm và dịch vụ.

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe mọi thắc mắc của bạn

Công cụ tính

Tra cứu khoản vay

Tra cứu địa điểm

Nếu quý vị đang gặp khó khăn về tài chính và cần hoãn trả nợ tạm thời, quý vị nên nộp yêu cầu ngay lập tức.

Nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ khoản vay thế chấp của quý vị

Nhà cung cấp dịch vụ khoản vay thế chấp là công ty mà hàng tháng, quý vị gửi các khoản vay thế chấp của mình. Gọi cho nhà cung cấp dịch vụ theo số trên bảng sao kê của quý vị hoặc kiểm tra trang web của họ. Hoặc, nếu quý vị đã trễ hạn trả và nhà cung cấp dịch vụ sẽ gọi cho quý vị — hãy nhấc máy.

Yêu cầu hoãn trả nợ tạm thời

Nói với nhà cung cấp dịch vụ rằng quý vị không thể trả khoản góp hàng tháng do COVID-19 và yêu cầu họ giúp đỡ để tránh bị tịch thu nhà [tài sản].

Nếu khoản vay của quý vị được đảm bảo bởi HUD/FHA, VA, USDA, Fannie Mae hoặc Freddie Mac, quý vị chỉ cần giải thích rằng quý vị gặp khó khăn tài chính do COVID, liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đại dịch. Ngay cả đối với những khoản vay không được đảm bảo bởi Fannie Mae, Freddie Mac hoặc chính phủ liên bang, các nhà cung cấp dịch vụ thế chấp thường được yêu cầu thảo luận về các lựa chọn hỗ trợ trả góp với quý vị.

Đặt những câu hỏi này

Những câu hỏi này sẽ giúp đảm bảo rằng quý vị nhận được tất cả thông tin cần thiết về việc viện trợ khoản vay thế chấp do quý vị yêu cầu. Kiểm tra trang web của nhà cung cấp dịch vụ trước khi quý vị gọi điện để xem họ có thông tin bổ sung không, hoặc nếu quý vị có thể nộp đơn xin hoãn trả nợ tạm thời trực tuyến. Chuẩn bị sẵn số tài khoản của quý vị.

  • Những tùy chọn nào có sẵn để giúp tạm thời giảm hoặc tạm dừng các khoản tiền góp của tôi?
  • Tôi có được xin hoãn trả nợ tạm thời, điều chỉnh khoản vay, hoặc các loại viện trợ khoản vay thế chấp khác không?
  • Khi nào quý vị sẽ miễn các khoản phí trả chậm trên tài khoản vay thế chấp của tôi?
  • Tôi nên làm gì khi thời gian hoãn trả nợ tạm thời của mình kết thúc? Khi nào thì tôi nên liên lạc hoặc chờ nhận được tin tức từ nhà cung cấp dịch vụ của mình trước khi thời gian hoãn trả nợ tạm thời của tôi kết thúc?
  • Các phương án chi trả của tôi là gì sau khi thời gian hoãn trả nợ tạm thời kết thúc?
  • Nếu khoản vay của quý vị không được liên bang đảm bảo hoặc bảo hiểm, hoặc không được đảm bảo bởi Fannie Mae hoặc Freddie Mac, hãy hỏi: Những hạn chế và yêu cầu nào sẽ áp dụng khi thời gian hoãn trả nợ tạm thời kết thúc?
  • Quý vị có tính lãi cho các khoản vay thế chấp chưa trả của tôi trong suốt thời gian hoãn trả nợ tạm thời không?
  • Tôi có quyền gì nếu quý vị không cho tôi hoãn trả nợ tạm thời, và tôi không đồng ý với quyết định của quý vị?

Làm theo các bước này sau khi quý vị bắt đầu hoãn trả nợ tạm thời

Trong khi khoản vay của quý vị đang được hoãn trả nợ tạm thời, điều quan trọng là phải theo dõi khoản vay của quý vị và sẵn sàng hành động khi sắp hết thời gian hoãn trả nợ tạm thời. Lời khuyên này áp dụng cho cả việc hoãn trả nợ tạm thời do COVID và các khoản viện trợ thế chấp khác mà quý vị có thể được nhận.

  • Ngừng hoặc thay đổi khoản trả góp tự động cho khoản vay thế chấp của quý vị. Nếu quý vị đang cho khấu trừ tự động khoản vay thế chấp từ tài khoản ngân hàng của mình, hãy đảm bảo rằng quý vị thực hiện bất kỳ điều chỉnh cần thiết nào để tránh phí hoặc lệ phí.
  • Xác nhận thuế đất của quý vị và bảo hiểm sẽ được trả. Quý vị nên tiếp tục thuế đất và bảo hiểm nhà cho công ty cung cấp dịch vụ nếu khoản vay thế chấp của quý vị có một tài khoản ủy thác giữ, nhưng quý vị có thể xác nhận lại điều đó với công ty cung cấp dịch vụ của mình. Nếu khoản vay thế chấp của quý vị không có tài khoản ủy thác giữ, quý vị sẽ phải chịu trách nhiệm đóng thuế đất và tiền bảo hiểm. Quý vị có trách nhiệm trả bất kỳ khoản phí HOA và chi phí căn hộ nào trong suốt thời gian hoãn trả nợ tạm thời. Khi quý vị chấm dứt hoãn trả nợ tạm thời, tài khoản ủy thác giữ của quý vị có thể bị thiếu hụt, vì vậy hãy thảo luận các lựa chọn tiềm năng với nhà cung cấp dịch vụ của quý vị.
  • Chú ý đến bảng sao kê thế chấp hàng tháng của quý vị. Tiếp tục theo dõi bảng sao kê thế chấp hàng tháng của quý vị để đảm bảo rằng quý vị không thấy bất kỳ sai sót nào.
  • Theo dõi tín dụng của quý vị. Nên thường xuyên kiểm tra báo cáo tín dụng của quý vị để đảm bảo không có lỗi hoặc sai sót nào. Quý vị có thể kiểm tra chúng hàng tuần miễn phí cho đến ngày 20 tháng 4 năm 2022 tại AnnualCreditReport.com . Các nhà cung cấp dịch vụ có thể báo cáo rằng tài khoản của quý vị đang được hoãn trả nợ tạm thời. Tuy nhiên, nếu tài khoản quý vị đang được trả đúng hạn và quý vị đã nhận được khoản viện trợ theo quy định của Đạo luật CARES, thì nhà cung cấp dịch vụ hoặc bên cho vay của vị quý phải báo cáo tài khoản của quý vị đang được trả đúng hạn. Nếu quý vị ngừng trả khoản vay thế chấp mà không hoãn trả nợ tạm thời, nhà cung cấp dịch vụ sẽ báo cáo thông tin này cho các công ty báo cáo tín dụng và nó có thể có tác động tiêu cực lâu dài đến lịch sử tín dụng của quý vị. Tuy nhiên, nếu tìm thấy sai sót, quý vị có thể tiến hành tranh chấp.

Nhận thêm thông tin về cách bảo vệ tín dụng của quý vị trong đại dịch coronavirus.

Đơn xin giãn nợ ngân hàng, đơn xin ân hạn khoản vay, đơn xin gia hạn nợ gốc nợ lãi. Trong bối cảnh hiện nay, với sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 khắp nơi, việc kinh doanh bị đình trệ, người lao động không có việc làm, các cơ sở sản xuất dịch vụ không thiết yếu phải tạm ngừng hoạt động. Những sự kiện đó đã làm đời sống kinh tế nhân dân đã khó nay càng khó hơn, việc thanh khoản hay trả các khoản vay đúng hạn là điều không thể.

Tuy nhiên, các ngân hàng lại tỏ ra khá thờ ơ với thực tiễn này, gần như không có ngân hàng nào chủ động trong việc thông báo giảm lãi, giãn thời gian trả nợ do việc áp dụng các chỉ thị giãn cách của chính phủ.

Vì vậy, khi có nhu cầu, không còn cách nào khác, các khách hàng tín dụng sẽ phải gửi đơn xin, đơn đề nghị được giảm lãi, gia hạn thời gian trả nợ tới Ngân hàng đã vay trước đó.

Bài viết cùng chủ đề:

1. Đơn xin giãn nợ ngân hàng là gì?

Đơn xin giãn nợ ngân hàng là văn bản qua đó người viết đơn trình bày các lý do bản thân bị tác động và mong muốn được Ngân hàng thực hiện các biện pháp gia hạn trả nợ nhằm trợ giúp một phần, giảm tải gánh nặng kinh tế cho bản thân người làm đơn.

2. Có thể xin gia hạn nợ ngân hàng bao lâu?

Việc có thể xin gia hạn trả nợ ngân hàng bao lâu còn tùy thuộc vào chính sách của mỗi ngân hàng và các tình hình thực tế. Tuy nhiên hiện nay, thời hạn gia hạn thanh toán nợ gốc nợ lãi được áp dụng thông thường là từ 20-30 ngày kể từ thời điểm phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

3. Các lý do hợp lý để xin giãn nợ ngân hàng thành công

Để việc xin giãn nợ ngân hàng đạt hiệu quả như mong đợi, tất nhiên bạn cần đưa ra những lý do hợp lý, khách quan, thuyết phục, bên cạnh những trình bày khó khăn của bản thân và gia đình, dưới đây là một số lý do bạn có thể tham khảo.

  • Ảnh hưởng khách quan từ các văn bản của nhà nước ban hành;
  • Ảnh hưởng khách quan từ các sự kiện bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai, tai nạn;
  • Ảnh hưởng từ những nguyên nhân chủ quan như mất việc làm, hoàn cảnh gia đình khó khăn,…;

4. Đơn xin giãn nợ ngân hàng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————————

                                                                            ……, ngày…. tháng…. năm….

ĐƠN XIN GIÃN NỢ

[V/v: xin giãn nợ ngân hàng]

Kính gửi: – Giám đốc chi nhánh ngân hàng…………….- Chi nhánh…………

  • Căn cứ Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid – 19;
  • Căn cứ Hợp đồng cho vay tín dụng số……ngày… tháng… năm…

Tôi tên là:…………………             Sinh ngày:………………

Chứng minh nhân dân:……………   Nơi cấp:…………….     Ngày cấp:…………..

Địa chỉ thường trú:………………………

Nơi ở hiện nay:…………………………

Số điện thoại:…………………….

Tôi làm đơn này xin trình bày với quý ngân hàng một việc như sau:

Vào ngày… tháng… năm…, tôi có ký kết một hợp đồng cho vay với ngân hàng………. tại chi nhánh…….. Trong hợp đồng, tôi vay ngân hàng số tiền……… với lãi suất cho vay là…………, chính sách trả trong vòng……. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian trả nợ từ ngày…… tháng…… năm..… đến ngày..… tháng..… năm….., dịch Covid – 19 đã bùng phát và lan rộng cùng với đó là giai đoạn cách ly xã hội, phòng chống Covid. Dịch bệnh này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh của gia đình tôi và thu nhập bị sụt giảm dẫn tới việc gia đình tôi gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn.

Căn cứ khoản 1 và 3 Điều 4 Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ:

Điều 4. Cơ cấu lại thời hạn trả nợ

1. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là số dư nợ gốc và/hoặc lãi [bao gồm cả số dư nợ của các khoản nợ thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn [đã được sửa đổi, bổ sung]] đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

…….

c] Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận cho vay, cho thuê tài chính đã ký do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid -19.

3. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với số dư nợ quy định tại khoản 1, 2 Điều này trên cơ sở đề nghị của khách hàng và đánh giá của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi của khách hàng sau khi được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, phù hợp mức độ ảnh hưởng của dịch Covid – 19

….”

Do dịch bệnh, đột nhiên mất khả năng trả nợ đúng hạn khi nguồn thu nhập giảm nên tôi làm đơn này kính xin quý ngân hàng:

– Xem xét và đánh giá lại khả năng trả nợ của gia đình tôi

– Hỗ trợ giãn nợ từ ngày… tháng… năm… tới ngày… tháng… năm… và áp dụng thời gian đáo hạn…..

Tôi xin cam đoan những thông tin nêu trên đều là đúng sự thật và tôi xin chịu mọi trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của những thông tin này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu kèm theo                                                                    Người làm đơn

– Hợp đồng cho vay tín dụng số…..                                       [ký và ghi rõ họ tên]

– Báo cáo tài chính [kết quả kinh doanh]……

5. Làm gì khi không được chấp nhận cho gia hạn khoản nợ

Hợp đồng tín dụng có bản chất là thỏa thuận dân sự, vì thế khi đưa ra yêu cầu giãn nợ là yêu cầu từ một phía nếu bên còn lại từ chối thì cũng không có căn cứ để ép buộc họ phải thỏa thuận với mình.

Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay khi nhà nước có nhiều chính sách và khuyến nghị các ngân hàng giảm lãi suất, gia hạn thời hạn trả nợ thì nếu không được chấp thuận, các bạn có thể gửi đơn khiếu nại tới Ngân hàng nhà nước để được trợ giúp điều chỉnh hay chí ít là gây sức ép cho các đơn vị tín dụng trong hệ thống.

Mẫu đơn xin giãn nợ ngân hàng

Bài viết cùng chủ đề:


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI

Trong mọi trường hợp do tính cập nhật của văn bản biểu mẫu pháp luật và sự khác nhau của từng tình huống, việc tự áp dụng sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 [Miễn phí] số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN

Có liên quan

Video liên quan

Chủ Đề