Mẹo dân gian để bé ngủ không giật mình

5 MẸO ĐỂ BÉ NGỦ SÂU GIẤC KHÔNG GIẬT MÌNH

Giấc ngủ đối với trẻ nhỏ là vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của trẻ nhỏ. Nếu bé ngủ ngon, trẻ sẽ lớn đều, sức đề kháng tốt và thông minh hơn. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó mà trẻ thường khó ngủ, hay giật mình khóc đêm, ngủ không sâu giấc… Bên cạnh đó, một số cha mẹ cũng thường áp dụng những cách cho bé ngủ không đúng khiến đồng hồ sinh học của bé hoạt động không đúng, dẫn đến giấc ngủ của bé không sâu.

Các mẹo để bé ngủ không giật mình từ dân gian

Khi vẫn ở trong giai đoạn sơ sinh, bản chất giấc ngủ của trẻ thường không sâu giống như trẻ lớn hơn hoặc người lớn. Lúc này, bé rất hay giật mình thức giấc, có thể chỉ đơn giản là đòi ti mẹ hoặc sâu xa hơn cũng có thể là trong cơ thể tiềm ẩn một nguy cơ nào đó như bé bị ốm, bé bị bệnh, bé bị đầy hơi,… Dưới đây là một số mẹo giúp bé ngủ ngon không giật mình, đặc biệt là về đêm từ kinh nghiệm dân gian.

Trước khi đi ngủ không vui đùa với bé

Cha mẹ cần phải đặc biệt chú ý đến những hoạt động trước giờ đi ngủ của bé như nô đùa quá khích, bé cười hoặc khóc quá nhiều, sẽ làm bé mệt không muốn ngủ và thậm chí khiến bé hay giật mình… Đặc biệt, nếu chuẩn bị cho bé đi ngủ, cha mẹ cũng nên tránh nhìn tập trung vào mắt bé khiến mắt bé bị căng, tỉnh táo và không muốn đi ngủ.

Đừng dỗ nếu bé khóc giữa đêm

Đây là mẹo giúp trẻ sơ sinh ngủ không giật mình nghe có vẻ khá vô lý vì cha mẹ nào cũng thương con, nếu thấy bé đang la hét và khóc to, dù đang ngủ rất say nhưng cũng vẫn phải “bật như tôm” dậy để dỗ con. Tuy nhiên, với mẹo này, không phải là không dỗ trẻ khi bé khóc mà cần phải đợi khoảng 1,2 phút hoặc lâu hơn để bé có thời gian tự “ru”mình. Sẽ có vài lần đầu khó khăn nhưng dần dần bé cũng sẽ tự biết cách để ngủ tiếp.

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên chú ý, không nên bật đèn sáng khi bé khóc, không nên bế bé dậy ngay nếu không sẽ tạo thành thói quen, từ lần sau như vậy bé sẽ phụ thuộc, cứ khóc là cần mẹ phải ru mới ngủ.

Trước khi ngủ không nên cho bé ăn

Mách mẹ mẹo giúp bé ngủ ngon không giật mình, ngủ sâu giấc chính là không cho bé ăn quá no trước khi đi ngủ, nhất là những loại thức ăn như trứng, phomai, thực phẩm giàu protein…vì chúng khiến hệ tiêu hóa của bé bị ì ạch, ngủ không ngon giấc. Ngoài ra, mẹ cũng không nên cho bé bú quá no hoặc những thứ nước lợi tiểu sẽ khiến trẻ tiểu đêm nhiều. Mẹ không cần lo bé đói vì khi bé đói, bé sẽ tự tỉnh, bú mẹ rồi ngủ tiếp.

Tuân theo đúng giờ sinh học của giấc ngủ

Trẻ sơ sinh khoảng 3 tháng tuổi thường ngủ 20 giờ/ngày, chia làm nhiều chu kỳ, tức là cứ dậy chơi ồi ngủ, mỗi lần ngủ khoảng 2-3 tiếng một lần, không tính ngày hay đêm. Với những trẻ lớn hơn thì thời gian ngủ này sẽ giảm xuống, và việc phân biệt ngày đêm cũng rõ ràng hơn, đêm sẽ ngủ nhiều hơn ngày. Như vậy, mẹ nên tuân theo nhụp ngủ này mà đừng lo con đói để bắt bé dậy ăn hoặc bú khi con chưa tỉnh hẳn về đêm.

Chuẩn bị đi ngủ thì tắt đèn

Bóng tối là một trong những yếu tố giúp con người dễ dàng đi ngủ hơn, kể cả với người lớn hay trẻ nhỏ. Vậy nên, nếu muốn bé không giật mình khi ngủ, mẹ hãy tắt hết các thiết bị điện trước khi ngủ, chỉ để ánh sáng mờ của đèn ngủ giúp bé ngủ ngon hơn. Nếu để đèn quá sáng sẽ ức chế sự sản sinh hoormone melatonin [một loại hoormone giúp con người ngủ sâu hơn] khiến bé bị rối loạn sinh học, gây khó ngủ, hay khóc giật mình.

Cho trẻ ngậm vú giả

Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc cho trẻ ngậm vú giả sẽ giúp bé ngủ ngon hơn, hạn chế tình trạng giật mình của trẻ. Khi trẻ ngủ say, mẹ có thể từ từ rút núm vú của mẹ ra rồi cho bé ngậm vú giả. Nếu áp dụng mẹo giúp bé ngủ ngon không giật mình này, cha mẹ cần chọn loại núm vú thật mềm để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bé.

--------------------------------

Được sản xuất từ nhà máy đạt chuẩn GMP – WHO, sản phẩm Felix Cốm Bổ Nhi bổ sung tối đa các vitamin và khoáng chất giúp trẻ hấp thu dinh dưỡng. Hỗ trợ tăng cường chức năng tiêu hóa, giúp trẻ ăn ngon, nâng cao sức khỏe cho trẻ.

Sản phẩm hỗ trợ điều trị tích cực cho đối tượng trẻ em biếng ăn, ăn kém hấp thu, gầy yếu, mới ốm dậy. Trẻ đang trong giai đoạn phát triển cần bổ sung vitamin và dưỡng chất cho chế độ ăn bị thiếu hụt.

FOS [chất xơ hòa tan] nhập nhẩu từ BỈ

Đặc biệt sản phẩm Felix Cốm Bổ Nhi có thành phần cao lạc tiên, cao lá vông giúp bé có giấc ngủ ngon, ngủ sâu, không còn trằn trọc quấy khóc
Đơn vị chịu trách nhiệm phân phối: Công ty dược phẩm Vũ Đình
- Hotline: 0334 55 88 18
- Email:

Theo TCBV

1/ Các mẹo chữa giật mình cho trẻ sơ sinh theo dân gian

Ở giai đoạn sơ sinh, trẻ thường ngủ không sâu giấc và rất dễ giật mình dù cho yếu tố gây ảnh hưởng rất nhỏ. Theo kinh nghiệm dân gian, các mẹ có thể thực hiện một số mẹo chữa giật mình cho trẻ sơ sinh dưới đây để phần nào hạn chế phản xạ này ở con.

Treo tỏi đầu giường

Dân gian truyền tai nhau giường trẻ bị giật mình rất có thể bị ma quỷ trêu đùa. Do đó, tỏi là một mẹo chữa giật mình được nhắc đến đầu tiên trong dân gian. Các mẹ có thể treo tỏi ở đầu giường để xua đuổi tà khí và giúp bé an tâm ngủ sâu giấc.

Để cành dâu tằm trong phòng

Ngoài tỏi, cành dâu tằm cũng sẽ giúp căn phòng ngủ tránh xa tà khí. Ba mẹ hãy để cành dâu tằm trong phòng ngủ của bé để giúp con bớt giật mình hơn. Ở nhiều nơi, có thể bạn sẽ rất khó tìm loại cây này. Thay vào đó, bạn có thể thử cách khác như thông tin tiếp theo đây.

Sử dụng vỏ cam, chanh, quýt

Nhà họ cam có chứa hoạt chất giúp điều hòa lưu thông máu. Khi ngửi mùi này, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng dễ đi vào giấc ngủ hơn. Cùng với đó, phản xạ giật mình cũng giảm đi đáng kể vì tinh thần con được sảng khoái.

Xông phòng ngủ bằng tinh dầu

Các mẹ cũng có thể chọn cách xông phòng ngủ bằng tinh dầu để giúp trẻ ngủ ngon, ít giật mình khi ngủ. Nhỏ vài giọt tinh dầu vào chậu nước nóng rồi để vào phòng ngủ. Hơi nước bốc lên sẽ giúp đẩy luồng khí xấu và sát khuẩn hiệu quả cho căn phòng.

Các mẹo để bé ngủ không giật mình từ dân gian

Khi vẫn ở trong giai đoạn sơ sinh, bản chất giấc ngủ của trẻ thường không sâu giống như trẻ lớn hơn hoặc người lớn. Lúc này, bé rất hay giật mình thức giấc, có thể chỉ đơn giản là đòi ti mẹ hoặc sâu xa hơn cũng có thể là trong cơ thể tiềm ẩn một nguy cơ nào đó như bé bị ốm, bé bị bệnh, bé bị đầy hơi,… Dưới đây là một số mẹo giúp bé ngủ ngon không giật mình, đặc biệt là về đêm từ kinh nghiệm dân gian.

Giấc ngủ đối với trẻ nhỏ là vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của trẻ nhỏ. [Ảnh minh họa]

Mẹo Dân Gian Tuyệt Hay Chữa Giật Mình Khi Ngủ Cho Trẻ Sơ Sinh

Bởi

Nguyễn Thị Thùy

-

Tình trạng trẻ sơ sinh ngủ không ngon, hay bị giật mình khiến chúng ta rất lo lắng. Thay vì hoang mang, các mẹ hãy tìm hiểu nguyên nhân và áp dụng các mẹo chữa giật mình cho trẻ sơ sinh dưới đây để trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc hơn.

Nội dung chính

  1. 1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị giật mình khi ngủ
  2. 2. Trẻ sơ sinh hay giật mình có sao không?
  3. 3. Mẹo chữa giật mình cho trẻ sơ sinh

Trong những năm tháng đầu đời, trẻ sơ sinh rất dễ bị giật mình khi ngủ. Điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Vì thế, bạn đừng bỏ lỡ những mẹo chữa giật mình cho trẻ sơ sinh dưới đây nhé.

10 mẹo giúp bé sơ sinh ngủ ngon, không quấy khóc

11/02/2020 8:07:13 SA



Trong giai đoạn 6 tháng đầu, nhiều ông bố bà mẹ sẽ muốn phát điên vì trẻ thường xuyên quấy khóc, ngày ngủ đêm thức… Hãy "bỏ túi" 10 mẹo dưới đây để giúp bé yêu ngủ ngon giấc và bố mẹ cũng "nhàn" hơn.

Trong giai đoạn 6 tháng đầu, nhiều ông bố bà mẹ sẽ muốn phát điên vì trẻ thường xuyên quấy khóc, ngày ngủ đêm thức… Hãy bỏ túi 10 mẹo dưới đây để giúp bé yêu ngủ ngon giấc và bố mẹ cũng "nhàn" hơn.

Hãy để trẻ cảm thấy thoải mái và đang trong môi trường an toàn

1. Quấn tã.Từ sơ sinh đến khoảng 4 hoặc 5 tháng tuổi, trẻ sơ sinh rất hay bị giật mình nên dễ thức dậy khi bất ngờ có tiếng động xung quanh. Hãy quấn tã cho trẻ thật chặt, nhưng vẫn đảm bảo để trẻ cảm thấy thoải mái và đang trong một môi trường an toàn. Điều này giúp trẻ không bị giật mình tỉnh giấc, ngủ ngon hơn và lâu hơn.

2. Lập thời gian biểu cho trẻ.Dù khó nhưng không phải không làm được. Bạn hãy "uốn" trẻ theo lịch trình cố định mỗi ngày. Tham khảo lịch trình giấc ngủ cho trẻ trong 3-12 tuần đầu tiên: 7 giờ sáng- Thức dậy, ăn, chơi, ngủ; 8 giờ-9:30 - Thức dậy, ăn, chơi; 10:30- Ngủ ngắn; 12:00 - Thức dậy, ăn, chơi, ngủ; 2:30 chiều - Thức dậy, ăn, chơi; 3:30 chiều - Ngủ ngắn; 4:30 chiều - Thức dậy, ăn, chơi; 5:30 chiều- Ngủ ngắn; 6:00 tối - Thức dậy, ăn, chơi; 7:30 - cho trẻ ăn; 9:30 tối - đi ngủ; từ 9:30 tối đến 7 giờ sáng - ngủ và có thể thức dậy ăn đêm khi cần. Nói chung, nếu trẻ càng nạp nhiều calo vào ban ngày thì chúng sẽ cần ít hơn vào ban đêm.

3. Ngủ ít vào ban ngày.Ngủ quá nhiều vào ban ngày là lý do khiến trẻ thức vào ban đêm. Vì thế khi thấy trẻ ngủ quá 2 - 2,5 giờ, hãy đánh thức trẻ dậy, cho trẻ ăn, chơi một chút rồi lại ngủ tiếp. Nếu bạn muốn trẻ ngủ dài hơn, hãy tăng thời gian ngủ vào buổi trưa. Duy trì được cách này, đêm trẻ sẽ ngủ ngon hơn.

4. Bật nhạc nhẹ nhàng.Không gian ồn ào sẽ làm trẻ khó ngủ và ngủ không sâu giấc nhưng cũng đừng cố duy trì không gian tĩnh lặng tuyệt đối. Có thể bật nhạc nhẹ nhàng hoặc bật quạt phe phẩy gần trẻ, để trẻ cảm nhận được bố mẹ đang ở ngay gần bên mình.

5. Ăn sau khi thức dậy.Trẻ sơ sinh cần cho ăn và nghỉ ngơi thường xuyên để đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh trong những tháng đầu. Vì thế cha mẹ nhớ cho trẻ ăn sau khi ngủ chứ không phải trước khi ngủ. Chu kỳ này giúp trẻ có nhiều năng lượng nhất ngay sau khi thức dậy, khiến bé có xu hướng ăn đầy đủ hơn, ngủ sâu hơn giữa các lần cho ăn.

Tạo cho trẻ thói quen ngủ trưa ngay từ khi mới vài tuần tuổi

6. Duy trì thói quen ngủ trưa.Các thói quen là một công cụ tuyệt vời để giúp trẻ sơ sinh ổn định trước khi ngủ vào ban đêm. Đến giờ ngủ trưa, bạn hãy đưa trẻ vào phòng, kéo rèm lại, đặt trẻ vào cũi, bật nhạc hoặc hát ru giúp trẻ dễ dàng đi vào giấc ngủ.

7. Thay tã theo lịch.Khi trẻ thức dậy hãy thay tã và quấn lại để chuẩn bị cho trẻ ngủ ngay sau khi ăn đêm. Bởi nếu thay tã sau khi ăn đêm, trẻ có thể quá tỉnh táo, khó ngủ hơn.

8. Ăn nhiều hơn vào ban ngày.Giống như việc không để trẻ ngủ quá nhiều vào ban ngày để hỗ trợ giấc ngủ ban đêm, hay duy trì quy tắc, thức ăn ban ngày nhiều hơn, thức ăn ban đêm ít hơn. Muốn vậy, phải khuyến khích nhiều giấc ngủ ngắn và cho ăn trong ngày sau chu kỳ ăn, thức, ngủ.

Ảnh minh họa

9. Không "cuống".Cha mẹ thường có xu hướng lao vào ngay khi nghe thấy trẻ khóc. Điều này sẽ vô tình khuyến khích trẻ bắt đầu thói quen ngủ không tốt vì thông thường trẻ có thể thức dậy lạch nhạch một chút và dễ dàng ngủ lại ngay khi không thấy ai "sờ" đến.

10. Cho trẻ ngủ riêng.Cách quan trọng nhất để khuyến khích trẻ sơ sinh ngủ một giấc dài là luyện cho trẻ ngủ một cách độc lập.

Nguồn: Báo Phụ nữ Việt Nam




Top 10 mẹo dân gian giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon có hiệu quả nhất.

09-09-2020, 4:47 pm 42978

Mẹo dân gian giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon thường đơn giản và an toàn. Đó là những điều đúc rút kinh nghiệm từ xưa. Nó có hiệu quả nhất định đối với các em bé. Mời mẹ cùng tham khảo các mẹo dân gian này nhé.

Đến giờ con sắp đi ngủ nên tắt đèn

Làm cách nào cho trẻ sơ sinh ngủ ngon? Con người dễ đi vào giấc ngủ sâu, kéo dài nếu trong môi trường bóng tối. Bởi bóng tối giúp cơ thể giải phóng hormone melatonin để ngủ sâu. Điều này đúng với cả trẻ nhỏ. Do đó, trước khi cho bé ngủ; bố mẹ cần tắt hết đèn sáng và chỉ để đèn ngủ giúp con dễ ngủ hơn.

Môi trường ngủ quá sáng sẽ hạn chế sản sinh hormone melatonin. Theo đó, trẻ khó ngủ và bị rối loạn nhịp sinh học. Bố mẹ cũng cần biết, trẻ ngủ quá muộn cũng ức chế hoạt động của tế bào và nhiều cơ quan khác. Bé hay bị trở mình, giật mình và ảnh hưởng đến sự phát triển.

Đến giờ con sắp đi ngủ nên tắt đèn [Ảnh: istockphoto]

Mẹ có thể quan tâm:

Video liên quan

Chủ Đề