Nâng mũi bao lâu thì được ăn rau muống

Có thể bạn đã nắm rõ được các loại thực phẩm cần phải kiêng sau phẫu thuật nhưng chúng tôi chắc chắn rằng bạn vẫn chưa biết nâng mũi kiêng ăn bao lâu là tốt nhất. Thời gian kiêng sẽ phụ thuộc nhiều vào từng cơ địa của mỗi người. Nếu như muốn biết bạn thuộc cơ địa nào và nâng mũi kiêng ăn bao lâu thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây.

Tùy vào cơ địa mà thời gian nâng mũi kiên ăn bao lâu sẽ khác nhau với mỗi khách hàng. Tuy nhiên, thông thường khách hàng nên kiêng ăn ít nhất là 1 tháng để có thể đảm bảo hạn chế tối đa tình trạng sưng viêm và khó lành vết nâng mũi.

Đối với những khách hàng nâng mũi có tác động nhiều đến vùng mũi như chỉnh hình xương, nâng mũi sụn sườn, thì thời gina kiêng ăn ít nhất phải là 1,5 tháng.

Nâng Mũi Kiêng Ăn Bao Lâu?

Tất cả các thực phẩm nằm trong danh sách “cấm” do bác sĩ chỉ định sau khi nâng mũi bắt buộc khách hàng thực hiện đúng.

Sau phẫu thuật, thì việc ăn quá nhiều món ăn giàu đạm sẽ gây ra “phản tác dụng” ngay đến sức khỏe của khách hàng. Tất cả những loại thủy sản, hải sản: Cua, tôm, cá, ốc, mực,… tốt nhất thì bạn nên kiêng cho đến khi có chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý: Đối với những khách hàng tiên filler làm cao sống mũi nếu như không may ăn đồ hải sản sẽ gây ra hiện tượng dị ứng, ngứa ngáy, mẫn đỏ trên cơ thể.

Trái cây bổ sung rất nhiều vitamin và các dưỡng chất rất có ích cho quá trình làm lành vết thương sau khi phẫu thuật. Tuy nhiên bạn cũng phải nên hạn chế một số loại nước ép như: Nước rau má, nước dừa bởi vì chúng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu nhiều ở các vết thương hở.

Ngoài ra khi bạn thực hiện nâng mũi bằng tiêm filler thì cũng nên hạn chế ăn các loại quả cứng, khó nhai làm phải sử dụng cơ mặt và cơ hàm quá nhiều có thể làm cho mũi mới của bạn lâu ổn định.

Nằm trong danh sách nâng mũi kiêng ăn bao lâu và kiêng ăn gì, rau muống và thịt bò là 2 loại thực phẩm cần phải hạn chế có mặt trong bữa ăn nếu NHƯ không muốn có sẹo lồi.

Trong quá trình lên da non, thì thực đơn có thịt bò sẽ làm tăng nguy cơ để lại vết thâm và các vùng da không được đều màu và mất thẩm mỹ.

Những loại gia vị gây ra vị cay, có tính kích thích đặc biệt đối với vùng mũi như: Ớt, hạt tiêu, mù tạt,… cũng cần phải hạn chế sau khi nâng mũi. Bởi vì mùi của chúng rất dễ làm cho mũi của bạn hắt hơi liên tục, gây ảnh hưởng trực tiếp đến dáng mũi khi chưa kịp ổn định.

Bạn cũng không nên sử dụng những đồ uống có chất kích thích mạnh như bia, rượu, thậm chí là thuốc là cũng sẽ làm cho vết thương lâu lành hơn rất nhiều so với người không sử dụng.

Thường thì, khách hàng sau phẫu thuật đang có sức khỏe yêu hơn so với người bình thường nên cần phải kiêng các loại thực phẩm có tính ấm, khó tiêu như thịt chó, đồ nếp, thịt gà,…

Bên cạnh việc dễ gây ra sưng viêm, ăn quá nhiều thịt gà thì sẽ dẫn đến dư thừa protein làm rối loạn tiêu hóa, gây ảnh hưởng đến quá trình cơ thể trao đổi chất, làm cho vết thương lâu lành.

Ngoài việc hạn chế sưng viêm, ngăn ngừa sẹo, nên ăn gì sau khi nâng mũi còn hỗ trợ vết thương mau lành. Dưới đây là một vài thực phẩm, hoa quả giúp làm cân bằng hàm lượng collagen, hỗ trợ làm giảm đi quá trình hình thành sẹo lõm, sẹo lồi.

Ngoải những loại rau củ và thịt và nội tạng động vật, thì hoa quả cũng cung cấp cho cơ thể rất là nhiều những loại vitamin quan trọng. Vì thế, quá trình ăn gì sau phẫu thuật nên sử dụng thêm những loại hoa quả như: ổi, dâu tây, cam, kiwi, nho đen,…

Thực tế, vùng mũi sau khi phẫu thuật rất dễ bị tổn thương, cần phải tránh vận động cơ hàm [nói chuyện, nhai,…]. Do đó, việc ép những loại trái cây để uống là điều mà những khách hàng nên thực hiện sau nâng mũi.

Tuy nhiên, quý khách nên chọn các loại hoa quả organic, hiểu đơn giản là quả sạch, không chứa chất bảo quản,… Các loại quả này thường được kiểm định chặt chẽ nên chất lượng sẽ tốt, đảm bảo cho sức khỏe cho người sau nâng mũi.

Cung cấp năng lượng và bổ sung chất đường thực vật là các ưu điểm của nhóm ngũ cốc và những loại hạt.

Ngoài ăn nhiều cơm, các món ăn chế biến từ đỗ xanh, đậu đỏ, yến mạch, đỗ đen,… sẽ giúp khách hàng có một sức khỏe tốt, cơ thể sẽ đề kháng cao và vết mổ phẫu thuật mau lành.

Ăn nhiều các thực phẩm giàu vitamin không chỉ tốt đối với việc hồi phục vết mổ phẫu thuật mà còn có tác động tích cực đến sức khỏe con người.

Với khả năng tăng sức đề kháng cho con người, quá trình hồi phục sau khi làm mũi sẽ nhanh chóng hơn.

  • Ăn nhiều món chứa nhiều rau xanh: Bó xôi, bông cải, cà rốt, cà chua,…
  • Nhóm hoa quả: Cam quýt, bưởi, kiwi, dâu tây, việt quất ….
  • Thực đơn thiên về các món ăn ít dầu mỡ: món canh, món luộc,…

Như vậy thắc mắc của khách hàng về nâng mũi kiêng ăn bao lâu thì đã được chúng tôi giải đáp tận tình thông qua bài viết trên. Hy vọng khách hàng sẽ đưa ra được sự lựa chọn phù hợp nhất cho mình khi thực hiện thẩm mỹ mũi.

Chăm sóc hậu phẫu có vai trò rất quan trọng đối với người bệnh sau phẫu thuật nâng mũi, đặc biệt trong vấn đề thực đơn ăn uống. Do đó, nhiều người thắc mắc nâng mũi kiêng ăn bao lâu? để đảm bảo quá trình phục hồi nhanh chóng, vết thương mau lành.

1. Hỏi đáp: Nâng mũi kiêng ăn bao lâu?

Sau nâng mũi, người bệnh cần kiêng ăn trong khoảng 1-2 tháng đầu, đó là chỉ dẫn của bác sĩ thẩm mỹ. Phẫu thuật nâng mũi có sự tác động đến dáng mũi và cấu trúc từ bên trong, gây ra những tổn thương hở và cần thời gian để hồi phục. Vì thế, người bệnh cần có chế độ ăn uống và kiêng khem đúng cách để bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ quá trình lành thương diễn ra nhanh nhất.

Tuy nhiên tùy vào cơ địa của mỗi người, thời gian kiêng khem ăn uống cũng có sự khác nhau. Với những người cơ địa tốt, vết thương nhanh lành và không dễ để lại sẹo thì thời gian kiêng cữ không quá lâu. Bác sĩ cho rằng người bệnh nên kiêng khem trong 1 tháng sau phẫu thuật nâng mũi.

Ngược lại, những người cơ địa không tốt, dễ bị sẹo lồi, mưng mủ ở vết thương thì cần phải chờ đến khi mũi hoàn toàn ổn định, khoảng từ 1 tháng rưỡi đến 2 tháng mới nên ăn uống bình thường trở lại.

Lưu ý, đối với bia rượu và các chất kích thích, tốt nhất cần kiêng 3-6 tháng cho đến khi mũi ổn định mới nên sử dụng.

Cần kiêng ăn các thực phẩm trong thời gian ít nhất 1 tháng sau phẫu thuật nâng mũi

2. Sau sửa/ nâng mũi nên ăn gì để mau lành?

Kết thúc nâng mũi, bác sĩ chỉ khẩu một đường nhỏ không quá đáng ngại, song để đảm bảo an toàn và nâng cao tính thẩm mỹ, người bệnh nên ăn những thực phẩm dưới đây:

2.1 Thực phẩm giàu vitamin A, C

Nâng mũi nên ăn gì? Những thực phẩm giàu vitamin không chỉ tốt cho việc hồi phục vết mổ sau phẫu thuật mà còn tác động tích cực đến sức khỏe của người bệnh. Vitamin A, C có khả năng tăng sức đề kháng, giúp quá trình phục hồi sau làm mũi nhanh chóng hơn.

Một số thực phẩm giàu vitamin A, C là:

– Nhóm hoa quả: Dâu tây, cam quýt, bưởi, kiwi, việt quất… [tốt nhất nên sử dụng dạng nước ép].

– Ăn nhiều rau xanh, củ quả tươi: Rau bina, bông cải, cà chua, cà rốt…

– Các món ăn ít dầu mỡ như: Món canh, món luộc, hấp…

2.2 Nhóm ngũ cốc, hạt

Ưu điểm của nhóm ngũ cốc và các loại hạt đó là cung cấp năng lượng, bổ sung chất đường thực vật cho con người.

Ngoài ăn nhiều cơm, các món ăn chế biến từ đậu xanh, đậu đỏ, đỗ đen, yến mạch… cũng giúp người bệnh có sức khỏe tốt, sức đề kháng cao, mau lành vết mổ hơn.

Nhóm ngũ cốc nên được bổ sung cho người sau nâng mũi nhanh lành vết mổ

2.3 Bổ sung nước lọc, nước ép hoa quả

Sau khi trải qua ca phẫu thuật, cơ thể con người thường bị mất nước và phẫu thuật nâng mũi cũng không phải ngoại lệ. Vì thế, bù lại nước trong thời gian nghỉ dưỡng là một trong những nhu cầu quan trọng.

Người bệnh cần uống đủ ít nhất từ 2-3 lít nước lọc mỗi ngày. Ngoài ra, hãy tạo thói quen bổ sung kèm thêm một cốc nước hoa quả.

3. Phẫu thuật thẩm mỹ mũi xong cần kiêng ăn gì?

Tất cả những loại thực phẩm nằm trong danh sách cấm sau đây thường được bác sĩ chỉ định hạn chế sau phẫu thuật chỉnh sửa mũi:

3.1 Thịt gà, đồ nếp gây viêm sưng, mưng mủ- Nâng mũi kiêng ăn bao lâu

Đây là những thực phẩm người bệnh sau nâng mũi không nên sử dụng để ngăn ngừa tình trạng mưng mủ, gây ra những biến chứng tại vùng mổ cũng như toàn thân. Vì thế, trong khoảng 1 tháng sau nâng mũi, người bệnh cần tuyệt đối tránh thực phẩm này trong bữa ăn.

3.2 Hải sản khiến vết khâu lâu lành

Nâng mũi kiêng hải sản bao lâu? Bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ chỉ ra cần kiêng hải sản trong vòng 1 tháng. Loại thực phẩm này chứa rất nhiều đạm, khi dung nạp vào cơ thể có thể gây ra hiện tượng ngứa ngáy, dị ứng, nổi mẩn đỏ trên cơ thể.

Do đó để vết mổ nhanh chóng lành, dáng mũi đạt được sự ổn định sớm nhất, người bệnh cần loại bỏ các món ăn chế biến từ hải sản như: Tôm, cua, cá, mực, bạch tuộc, hàu…

3.3 Thịt bò, rau muống dễ để lại sẹo lồi sau nâng mũi

Thịt bò khiến da bị sậm, gây sẹo thâm và xuất hiện biến chứng. Trong khi đó, rau muống chứa nhiều collagen dễ gây tình trạng sẹo lồi.

3.4 Nâng mũi kiêng ăn thức ăn nhanh

Thức ăn nhanh chứa hàm lượng cholesterol cao, nhiều bơ sữa, dầu mỡ… gây khó tiêu, không tốt cho hệ tiêu hóa và ảnh hưởng đến việc liền vết mổ. Trong danh sách thực đơn hằng ngày, người bệnh cần tuyệt đối tránh.

3.5 Nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Kiêng các chất kích thích

Các chất kích thích như cần sa, thuốc lắc, thuốc lá… có thể gây tình trạng nhiễm trùng, dị ứng, viêm khiến mũi lâu lành và dễ gặp biến chứng nguy hiểm.

3.6 Sau nâng mũi nên kiêng hoa quả gì?

Về nguyên tắc, hoa quả rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là quá trình hồi phục vết thương sau phẫu thuật nâng mũi. Tuy nhiên, khi ăn các loại hoa quả như táo, lê, ổi… người bệnh phải vận động vùng mặt nhiều gây ảnh hưởng đến sự ổn định và hồi phục của mũi.

Tốt nhất, người bệnh sử dụng dạng nước ép thay vì ăn trực tiếp. Ngoài ra, cũng cần loại bỏ nước dừa, rau má ra khỏi thực đơn trong thời gian sau phẫu thuật mũi. Bỏi các thành phần chứa trong thực phẩm này có thể gây xuất huyết tại vùng vết thương hở.

Nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Hoa quả cứng như táo, lê nên kiêng ăn sau nâng mũi

4. Nếu vô tình ăn những thực phẩm nên kiêng thì có sao không?

Nếu trót ăn phải những thực phẩm nên kiêng thì sẽ không sao nếu người bệnh chỉ dung nạp với một lượng nhỏ và cơ địa lành. Tuy nhiên, những người có cơ địa sẹo lồi, vết thương dễ mưng mủ thì chắc chắn sẽ gặp một số ảnh hưởng. Vì thế, sau nâng mũi hãy luôn nhớ những nhóm thực phẩm không được ăn để rút ngắn thời gian sưng bầm, tránh những biến chứng có nguy cơ đe dọa đến vẻ đẹp thẩm mỹ sau này.

Bệnh viện Đa khoa Hồng Hà với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, trực tiếp thực hiện 100% các ca phẫu thuật nâng mũi với bàn tay vàng, đảm bảo an toàn, tính thẩm mỹ sau khi nâng mũi, chỉ sau 1 tháng người bệnh sẽ không cần kiêng cữ nữa.

Nếu chót ăn thực phẩm kiêng cữ sẽ ảnh hưởng đến vể mổ

Trên đây là giải đáp nâng mũi cần kiêng ăn bao lâu từ bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ. Người bệnh hãy chú ý đến những thực phẩm cần kiêng kỵ và thực hiện đúng hướng dẫn của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng để vết thương mau lành, tránh để lại sẹo, có được diện mạo hoàn hảo nhất.

CÁC TIN LIÊN QUAN

Video liên quan

Chủ Đề