Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Lấy mã nhúng box dẫn nội dung

Lấy mã nhúng mời xem trên app

“Nằm lòng” được cách làm sau, chị em sẽ tự tin cho ra đời các mẻ sữa đậu nành thơm ngon, bổ dưỡng cho cả gia đình, nhất là trong mùa nóng nực này.

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Cách làm sữa đậu nành thơm ngon, không bị đông ngay tại nhà

Là thức uống giải khát thơm ngon, bổ dưỡng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, vóc dáng và làn da, sữa đậu nành được rất nhiều người yêu thích, nhất là các chị em. 

Tuy nhiên, thay vì mua sữa đậu nành bên ngoài không đảm bảo chất lượng, rất nhiều chị em đã tự làm sữa đậu nành ngay tại nhà vừa thơm ngon, vừa an toàn. Cách làm sữa đậu nành cũng không quá khó. Organica đã liệt kê các bước để cho ra đời 1 mẻ sữa đậu nành ngon, không bị đông, chị em có thể tham khảo.

Nguyên liệu làm sữa đậu nành gồm có:

  • 200g hạt đậu nành
  • 1 lít nước lọc
  • 100g đường cát
  • 1 tấm vải thô
  • Cối xay/máy xay sinh tố

Cách làm sữa đậu nành

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Đầu tiên, đậu nành mua về chị em mang đi rửa sạch, ngâm với nước lọc (nước ngập đậu) trong 8-10 tiếng. Đừng quên loại bỏ những hạt bị hỏng, hạt nổi lên trên. Ngâm xong thì chị em vớt ra, rửa lại 1 lần với nước sạch, để ráo.

Bước 2: Tiến hành xay đậu nành

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Chị em đong sẵn 1.5 lít nước sạch (đun sôi nếu có thể). Cho đậu vào cối (máy xay sinh tố cũng được). Mỗi lần xay, chị em chó ¼ đậu và khoảng 200-250ml nước để xay cùng. Cứ thế cho đến khi hết. Nếu thích sữa đặc, chị em có thể chia thành 2 lần xay và giảm lượng nước.

Bước 3: Lọc bã đậu

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Đặt miếng vải xô lên trên 1 chậu lớn. Từ từ đổ nước đậu đã xay vào, nhấc vải lên, dùng tay bóp nhẹ để lấy hết nước từ bã đậu. Lọc lại lần 2 để bã đậu không rơi vào sữa. Cứ thế lọc hết để lấy phần sữa đậu nành nguyên chất. Bã đậu nành chị em có thể bón cây rất tốt.

Bước 4: Tiến hành nấu sữa đậu nành

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Cho đậu nành vào nồi, đun lửa to cho sôi, sau đó hạ lửa nhỏ. Nếu cho đường,/sữa thì cần chú ý khuấy để đường và sữa tan, tránh để đường khét ở đáy nồi. 

Để nồi sữa đậu nành thơm, bạn có thể cho thêm ít lá dứa rửa sạch, lót ở đáy nồi, sau đó cho sữa vào nấu sôi. 

Cách bảo quản sữa đậu nành sau khi nấu

Sau khi sữa đậu nành nấu chín và nguội hẳn, chị em rót vào chai thủy tinh (không nên bảo quản sữa trong chai nhựa) và đậy nắp kín, rồi cho vào tủ lạnh để bảo quản. Không nên bảo quản sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt, vì đây là môi trường dễ để vi khuẩn sinh sôi. Nếu bảo quản trong bình giữ nhiệt chỉ nên giữ trong 4 tiếng, tránh để lâu, sữa sẽ biến chất, không còn ngon, thậm chí phản tác dụng.

Tốt nhất uống tới đâu thì pha đường tới đó, nên uống hết sữa trong 24h. Nếu muốn uống sữa đậu nành nóng thì đun lên khi uống chứ tuyệt đối không bảo quản nóng. Để thưởng thức sữa đậu nành ngon nhất, chị em nên nấu vừa đủ uống, không nên làm nhiều.

Nếu muốn sử dụng sữa đậu nành lâu dài bạn có thể chọn sữa đậu nành hữu cơ vừa thơm ngon, vừa tiện lợi.

Uống đậu nành như thế nào để nâng cao sức khỏe, gọn dáng, đẹp da?

Mặc dù sữa đậu nành mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, để phát huy cao công dụng của sữa đậu nành thì người sử dụng cần nắm được các lưu ý sau:

Thời điểm uống sữa đậu nành tốt nhất

Theo Kanzaki tomoko - chuyên gia dinh dưỡng Nhật Bản cho rằng, có 2 thời điểm uống sữa đậu nhất gồm:

  • Uống vào buổi sáng thức dậy với bữa sáng để lọc, đào thải độc tố
  • Uống trước khi ngủ từ 1-2 tiếng: Hỗ trợ giảm cân, vì lúc này cơ thể dễ hấp thu Isoflavones có trong sữa đậu nành, kiểm soát tốt sự tái tạo mỡ vào ban đêm.

Đặc biệt, không uống sữa đậu nành khi đói, tốt nhất nên ăn kèm bánh mì, bánh ngọt… tinh bột sẽ giúp cơ thể tiết ra dịch vị và các chất bổ dưỡng có trong sữa được hấp thụ triệt để.

Uống 200ml/ngày

Sữa đậu nành tuy ngon nhưng chỉ nên uống 200ml/ngày. Không nên uống nhiều sữa đậu nành cùng một lúc, bạn nên chia ra thành nhiều đợt để uống sẽ tốt hơn. Có thể kết hợp với các nguyên liệu khác như hạnh nhân, chocolate… để thay đổi khẩu vị.  Đặc biệt, nên uống sữa đậu nành khi ấm để cơ thể hấp thụ tốt nhất các khoáng chất có trong đậu nành.

>>> Tham khảo: Cách làm đậu hủ ngon từ sữa đậu nành cực kì đơn giản

ĐẬU NÀNH HỮU CƠ - BÍ KÍP GIÚP SỮA ĐẬU NÀNH THƠM NGON, BỔ DƯỠNG, AN TOÀN.

Để làm sữa đậu nành thì chất lượng đậu nành đóng vai trò vô cùng quan trọng. Một số rủi ro khi chọn đậu nành kém chất lượng mà chị em cần biết như:

  • Đậu tồn dư hóa chất, chất bảo quản tiềm ẩn các rủi ro cho sức khỏe về lâu dài
  • Đậu hư hỏng, mọt, ảnh hưởng đến mùi vị, chất lượng và thời gian bảo quản sữa.

Để cho ra đời mẻ sữa đậu nành thơm ngon, bổ dưỡng và an toàn cho sức khỏe cả gia đình, chị em có thể chọn đậu nành hữu cơ nhà Organica với CAM KẾT:

  • Đậu nành đạt chứng nhận hữu cơ tiêu chuẩn USDA (Hoa Kỳ) và EU (Châu Âu) sở hữu giá trị dinh dưỡng vượt trội.
  • KHÔNG thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, giống biến đổi gen, chất bảo quản, chất kích thích tăng trưởng….
  • Đậu nành chọn lọc kỹ lưỡng để thành phẩm (từ sữa đậu nành, đậu hũ…) ra đời đều có hương vị thơm ngon, khác biệt so với đậu nành thông thường.

ĐẶC BIỆT, đậu nành hữu cơ nhà Organica đang có chương trình ưu đãi đến 15%. Liên hệ Organica theo Hotline 0901 828 689 để biết thêm chi tiết nhé!

Theo Đông Y, sữa đậu nành có tác dụng bồi dưỡng cho cơ thể, mát gan, làm sạch đường ruột… Uống sữa đậu nành đúng cách, đúng phương pháp sẽ mang lại nguồn dinh dưỡng dồi dào cho cơ thể. Vì vậy hãy cùng Trung Tâm Dạy Pha Chế Bếp Trưởng Á Âu học cách làm sữa đậu nành an toàn tại nhà nhé!

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Làm sữa đậu nành tại nhà vừa ngon vừa an toàn (Ảnh: Internet)

Sở dĩ sữa đậu nành được ưa chuộng là do nó có chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu như vitamin A, B1, B2, D, PP, K, F và các men có ích cho tiêu hóa. Đặc biệt là chất isoflavone giúp bù lại tình trạng thiếu estrogen ở phụ nữ có tuổi, chống lão hóa xương và phòng ngừa ung thư vú. Ngoài ra, sữa đậu nành còn cải thiện chứng thừa cholesterol ở đàn ông.

Nguyên liệu nấu sữa đậu nành

  • Hạt đậu nành: 200 gr
  • Nước lọc: 1 lít
  • Đường cát: 100 gr
  • 1 tấm vải thô

Cách làm sữa đậu nành

Đậu nành chứa nhiều dinh dưỡng nên thường được dùng để nấu thành sữa, sử dụng hằng ngày. Bên cạnh đó, đậu nành còn được chế biến thành bột, trộn với ngũ cốc, cacao để làm thức ăn cho trẻ nhỏ, người bệnh tiểu đường, bị thấp khớp, người mới ốm dậy hoặc lao động quá sức.

Sơ chế nguyên liệu làm sữa đậu

Trước tiên, rửa sạch đậu nành và ngâm đậu trong nước lọc từ 8 – 10 tiếng. Loại bỏ những hạt đậu bị hỏng, hạt nổi lên trên… vì đều không sử dụng được. Rửa lại bằng nước sạch.

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Chọn những hạt còn nguyên vẹn để nấu sữa đậu nành (Ảnh: Internet)

Cách xay sữa đậu nành

Bạn đong sẵn 1.5 lít nước. Nước này dùng để xay chung với đậu nên bạn lưu ý lựa chọn nước đã lọc sạch chất bẩn, đun sôi nếu có thể. Sau đó, cho đậu vào cối xay (thay bằng máy xay sinh tố cũng được nhé. Mỗi lần xay cho ¼ đậu và khoảng 200 – 250ml nước xay cùng. Nếu bạn thích sữa đặc thì chỉ nên xay 2 lần và giảm lượng nước đi nhé.

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Xay nhuyễn sữa đậu nành (Ảnh: Internet)

Sau khi xay xong bạn chuẩn bị một cái chén lớn, đặt miếng vải xô lên trên. Từ từ rót nước đậu vào. Cuối cùng nhấc vài lên, dùng tay bóp nhẹ để lấy hết nước từ bã đậu. Lọc lại lần nữa để đảm bảo bả đậu không còn rơi trong sữa.

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Bóp chặt miếng vải lọc để lấy nước cốt sữa đậu nành đã xay (Ảnh: Internet)

Cách nấu sữa đậu nành tại nhà đơn giản

Chuẩn bị nồi lớn. Cho nước đậu vào nồi, nêm đường bật bếp vừa to. Đun cho đậu sôi lên thì hạ lửa nhỏ. Trong khi nấu bạn nên khuấy đều để đường và sữa tan, không bị khét ở dưới đáy nồi.

Một số lưu ý khi uống sữa đậu nành

Theo nhà dinh dưỡng học Kanzaki tomoko (Nhật Bản) cho rằng bạn nên uống sữa đậu nành vào 2 thời điểm trong ngày là:

  • Buổi sáng thức dậy, uống sữa đậu nành đi kèm với bữa ăn sáng. Khi uống sữa đậu nành sẽ giúp cơ thể lọc, đào thải những độc tố sau một đêm vào buổi sáng.
  • Buổi tối trước khi ngủ từ 1 đến 2 tiếng. Bởi vì thời gian này cơ thể dễ hấp thu Isoflavones có trong sữa đậu nành, đồng thời nó kiểm soát tốt sự tái tạo mỡ vào ban đêm, thích hợp với người muốn giảm cân.

Bên cạnh đó, nhà dinh dưỡng học Kanziki nhắc nhở nên uống sữa đậu nành lúc nó còn ấm, uống nguyên chất vẫn là phương pháp tốt nhất giúp cơ thể hấp thụ tốt các khoáng chất có trong hạt đậu nành. Bạn chỉ nên uống khoảng 200ml sữa đậu nành trong ngày. Bạn có thể sáng tạo thêm nhiều hương vị sữa đậu nành khi kết hợp với một số nguyên liệu nấu đậu nành khác như: lá dứa, hạnh nhân, chocolate… để thay đổi khẩu vị.

Nấu sữa đậu nành không cần lá dứa

Sáng tạo sữa đậu nành kết hợp với nguyên liệu để tạo mùi thơm hấp dẫn (Ảnh: Internet)

Chính vì thế, tự nấu sữa đậu nành tại nhà là cách tạo nên những cốc sữa thanh đạm, an toàn cho sức khỏe và chất lượng thay vì mua sữa đậu nành không rõ nguồn gốc. Đừng quên theo dõi Website để cập nhật thêm nhiều cách làm các loại nước uống bổ dưỡng khác ngay đây bạn nhé!