Ngôn ngữ lập trình pascal thuộc loại nào

Câu 8: Ngôn ngữ Pascal thuộc loại: A. Ngôn ngữ bậc cao B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ máy D. Cả A, B, C đều sai Câu 9: Hợp ngữ là: A. Ngôn ngữ trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Anh B. Ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu được C. Ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể D. Ngôn ngữ trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Việt Câu 10: Ngôn ngữ nào sau đây máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện? A. Ngôn ngữ bậc cao B. Hợp ngữ C. Pascal

D. Ngôn ngữ máy

Đáp án : A

Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được. Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao: FORTRAN, COBOL, PASCAL, C…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “ Ngôn ngữ Pascal thuộc loại: ” và phần kiến thức mở rộng thú vị do TOP TÀI LIỆU biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo

Câu hỏi

Ngôn ngữ Pascal thuộc loại: A. Ngôn ngữ bậc cao B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ máy

D. Cả A, B, C đều sai

Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được. Một số ngôn ngữ lập trình bậc cao: FORTRAN, COBOL, PASCAL, C…

Mời bạn đọc cùng với Top lời giải tìm hiểu thêm về ngôn ngữ lập trình Pascal qua bài viết dưới đây nhé!

I. Ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?

Ngôn ngữ lập trình pascal thuộc loại nào

- Pascal là một ngôn ngữ lập trình cấp cao do giáo sư Niklaus Writh – Trường Đại Học Kỹ Thuật Zurich – Thụy Sĩ đề xuất năm 1970 và đặt tên là Pascal để tưởng nhớ nhà toán học, triết học nổi tiếng người Pháp: Blaise Pascal.

Bạn đang xem: Ngôn ngữ lập trình pascal thuộc loại ngôn ngữ nào

- Pascal được phát triển theo khuôn mẫu của ngôn ngữ ALGOL 60. Wirth đã phát triển một số cải tiến cho ngôn ngữ này như một phần của các đề xuất ALGOL X, nhưng chúng không được chấp nhận do đó ngôn ngữ Pascal được phát triển riêng biệt và phát hành vào năm 1970.

1. Đặc điểm của Pascal

+ Ngữ pháp và ngữ nghĩa đơn giản, có tính logic.

+ Cấu trúc của chương trình rõ ràng, dễ hiểu.

+ Dễ sửa chữa, cải tiến.

2. Tính chất cơ bản của Pascal

- Pascal là một ngôn ngữ có định kiểu rõ ràng:

+ Mọi biến và hằng của kiểu dữ liệu nào chỉ được gán các giá trị của đúng kiểu dữ liệu đó, không được tự do đem gán cho các giá trị của kiểu dữ liệu khác.​

+ Việc định kiểu một cách chặt chẽ như vậy khiến cho người lập trình luôn luôn phải có các biểu thức tương thích với nhau về kiểu dữ liệu.​

- Pascal là một ngôn ngữ thể hiện tư duy lập trình có cấu trúc :​

+ Dữ liệu được cấu trúc hóa : từ dữ liệu đơn giản hoặc có cấu trúc đơn giản người lập trình có thể xây dựng các dữ liệu có cấu trúc phức tạp hơn.​

+ Mệnh lệnh được cấu trúc hóa : từ các lệnh chuẩn đã có, người lập trình có thể nhóm chúng lại với nhau và đặt giữa hai từ khóa Begin và End khiến chúng trở thành một ngôn ngữ phức tạp hơn gọi là lệnh hợp thành hay lệnh ghép.​

+ Chương trình được cấu trúc hóa : một chương trình có thể chia thành các chương trình con tổ chức theo hình cây phân cấp. Mỗi chương trình con nhằm giải quyết một nhiệm vụ xác định cụ thể, điều này giúp cho người lập trình có thể giải quyết từng phần một, từng khối một và có thể cho nhiều người tham gia lập trình, mỗi người phụ trách một vài khối.​

II. Các thành phần trong ngôn ngữ lập trình Pascal


1. Các ký hiệu sử dụng trong Pascal

- Bất cứ một ngôn ngữ lập trình nào cũng được xây dựng từ một số hữu hạn các ký hiệu. Trong ngôn ngữ Pascal được xây dựng từ các ký hiệu:

Begin, end, var, while, do, {, }, ;, …

Và các kí tự a, b, c, d, …, A, B, C, D, …, 1, 2, 3, 4, …

- Ngôn ngữ Pascal không dùng các ký hiệu của bộ chữ Hy Lạp.

- Để xây dựng thành chương trình, các ký hiệu phải tuân theo những quy ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa quy định của Pascal.

a. Danh hiệu (identifiler)

Trong Pascal, để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con, ta dùng danh hiệu (indentifiler). Danh hiệu trong Pascal quy định bắt đầu phải là một chữ cái, sau đó có thể là chữ cái, chữ số hay là dấu gạch dưới “_”.

Ví dụ:

Ngôn ngữ lập trình pascal thuộc loại nào

Ví dụ: các biến sau không phải là danh hiệu

Ngôn ngữ lập trình pascal thuộc loại nào

- Trong Pascal danh hiệu không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

Ví dụ: y vớI Y là một. Thanh_Da và THANH_dA là một.

- Chú ý: Chúng ta không nên đặt danh hiệu trùng với danh hiệu của ngôn ngữ và nên dùng danh hiệu có tính gợi nhớ để dễ viết và kiểm tra chương trình, người đọc cũng cảm thấy dễ hiểu.

Xem thêm: Phát Biểu Định Luật 3 Newton : Nội Dung, Công Thức Và Ý Nghĩa

Ví dụ: Write, Writeln, read, readln, sqrt, integer, real …

b. Từ khoá (key word)

- Trong ngôn ngữ có những từ được dành riêng như là những phần tử tạo nên ngôn ngữ. Do đó chúng ta không được đặt những danh hiệu trùng với những từ dành riêng này. Người ta thường gọi những từ này là từ khoá (key word).

Ví dụ: Program, begin, end, while, do, procedure, function, type, var …

- Từ dành riêng này cũng không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

c. Khoảng trắng, dấu chấm phẩy, dấu móc, dấu nháy đơn, toán tử, toán hạng.

- Khoảng trắng “ ”: Dùng để cách biệt 2 từ trong chuỗi.

- Dấu chấm phẩy “;”: Dùng sau tên chương trình, sau các câu lệnh. 

- Dấu móc “{ }”: Trong Pascal những gì đặt trong hai dấu móc sẽ là phần ghi chú.

- Dấu nháy đơn “’”: Dùng để bao một chuỗi.

- Toán tử: Đặt giữa hai toán hạng. Ví dụ: x+2, y=8, 7>3, x=y … vậy +, =, >,

Ngôn ngữ lập trình pascal thuộc loại nào

- Thông thường trong một chương trình Pascal, các khai báo Uses, Label, const, type, Function, Procedure có thể có hoặc không tuỳ theo bài, nếu không dùng biến thì cũng không cần khai báo Var, tuy nhiên hầu hết các chương trình đều dùng khai báo Program, Var các biến và thân chương trình.

III. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal

- Quan trọng nhất khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal đó là phải xác định được phần cốt lõi của thân chương trình để giải quyết thành công yêu cầu đề ra. Sau đó là phần nhập dữ liệu ở đầu chương trình và xuất kết quả ở cuối chương trình. Cuối cùng là thêm phần khai báo, cần dùng những biến nào khai báo trong phần Var, đặt tên chương trình trong phần khai báo program.

Ví dụ: Để giải phương trình bậc nhất là phát biểu If với điều kiện là các trường hợp a bằng hay khác 0, b bằng hay khác 0. Trong phần lõi thường không có nhập xuất.

Xem thêm: Giải Sgk Văn 9 Tập 2 - ✅ Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9 Tập 2

- Tóm lại: Khi viết một chương trình, đầu tiên đừng nghĩ tên chương trình là gì, dùng các biến nào, khoan nghĩ đến phải nhập xuất dữ liệu như thế nào cho đẹp mắt, mà phải tập trung trước tiên vào việc viết phần lõi của chương trình sao cho thể hiện chính xác qua giải thuật.

Pascal (phiên âm tiếng Việt: Pát-xcan) là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh và thủ tục, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970. Pascal là ngôn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp với kiểu lập trình cấu trúc và cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình này được đặt theo tên của nhà toán học, triết gia và nhà vật lí người Pháp Blaise Pascal.

Ngôn ngữ lập trình Pascal
Ngôn ngữ lập trình pascal thuộc loại nào

Wikibooks có thông tin Anh ngữ về:

Programming:Pascal

  • ALGOL
  • C
  • Ada: hậu duệ Pascal của Bộ Quốc phòng Mỹ, thiết kế để trở nên đa năng và mạnh mẽ hơn.
  • Delphi
  • Modula: hậu duệ Pascal của Wirth
  • Oberon: hậu duệ Module hướng đối tượng của Wirth
  • Object Pascal
  • Pascal và C: so sánh giữa Pascal và C.
  • IP Pascal

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ "We looked very carefully at Delphi Object Pascal and built a working prototype of bound method references in order to understand their interaction with the Java programming language and its APIs... Our conclusion was that bound method references are unnecessary and detrimental to the language. This decision was made in consultation with Borland International, who had previous experience with bound method references in Delphi Object Pascal." (from About Microsoft's "Delegates" Lưu trữ 2012-06-27 tại Wayback Machine at java.sun.com.
  2. ^ TechMetrix Research (1999). “History of Java” (PDF). Java Application Servers Report. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2010. The project went ahead under the name "green" and the language was based on an old model of UCSD Pascal, which makes it possible to generate interpretive code
  3. ^ “A Conversation with James Gosling - ACM Queue”. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2015.
  4. ^ “OpenStax CNX”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2015.
  5. ^ “Int64/de”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2015.
  6. ^ “QWord/de”. Truy cập 7 tháng 10 năm 2015.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • The Holy Land Of Pascal/Objects Pascal ==> Pascal Lưu trữ 2010-09-07 tại Wayback Machine — Trang web về Pascal lớn nhất & hay nhất tại Việt Nam.
  • Pascal Central Lưu trữ 2010-03-10 tại Wayback Machine — trang web về Pascal khá nổi tiếng (của nước ngoài)
  • Real Programmers Don't Use Pascal — câu chuyện vui về tại sao một "lập trình viên đích thực" không sử dụng Pascal
  • Standard Pascal — Tài nguyên và lịch sử của Pascal chuẩn.
  • Pascal and its Successors — Một bài báo của Niklaus Wirth về sự phát triển của Pascal, Modula-2 và Oberon
  • Free Pascal Complier — Trang web của trình biên dịch Free Pascal.