Nhẫn cưới đeo ở đâu

Ngày 05/01/2022

Có người đeo nhẫn cầu hôn vào ngón tay giữa trong khi có người lại đeo ngón áp út, vậy đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng nhất? Sau khi kết hôn, nhẫn cầu hôn và nhẫn cưới đeo ngón nào cho đúng? Cùng Tierra tìm hiểu về cách đeo nhẫn cầu hôn đúng cách và ý nghĩa của vị trí đeo nhẫn bạn nhé.

Đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng?

Rất nhiều sự thắc mắc của các cặp đôi khi không rõ đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng hay ở vị trí tay nào. Thế nhưng bạn có biết rằng, vị trí đeo nhẫn cầu hôn cũng có sự khác biệt giữa 2 trường phái dưới đây.

Nhẫn cầu hôn vốn là truyền thống được du nhập từ các nền văn hoá Phương Tây. Truyền thống này có từ thời La Mã cổ đại với niềm tin rằng tĩnh mạch từ ngón áp út trên bàn tay trái chảy trực tiếp về trái tim. Vì thế, người ta tin rằng có sự kết nối giữa ngón áp út tay trái và tim, gọi là “Vena Amoris” – Tĩnh mạch của tình yêu. Chính vì thế, theo truyền thống Tây Phương, người ta thường trao nhẫn cầu hôn và đeo vào ngón áp út. Và phải là ngón áp út của bàn tay trái nhé. Bởi vì bằng cách đó, nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng được đeo ở tay trái sẽ trở thành tín vật tình yêu, kết nối tình yêu từ chàng trai đến trái tim của cô gái.

Đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng - Ý nghĩa của vị trí đeo nhẫn - 1

Xem thêm: Ba quy tắc vàng lựa chọn nhẫn cầu hôn kim cương hợp ý nàng

Mua ngay: Nhẫn đính hôn Solitaire Pave 4 chấu NCH1202

Người châu Á lại cho rằng mỗi ngón tay tượng trưng cho một mối quan hệ trong cuộc sống của mỗi người. Cụ thể, ngón cái biểu trưng cho cha mẹ, ngón trỏ biểu trưng cho anh em, ngón giữa là chính bản thân bạn, ngón áp út biểu trưng cho người bạn đời và ngón út là con cái. Do đó đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng đối với phương Đông sẽ là ngón áp út mà không quan trọng là tay phải hay tay trái. Tóm lại theo quan niệm phương Đông về ý nghĩa các ngón tay thì ngón giữa tượng trưng cho chính bản thân mình, còn ngón áp út tượng trưng cho tình yêu lứa đôi, lời hứa hẹn trong tình yêu nên thông thường nhẫn cầu hôn sẽ đeo ở ngón giữa. 

Đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng - Ý nghĩa của vị trí đeo nhẫn - 2

Mua ngay: Nhẫn đính hôn Solitaire đai Eternity NCH1803

Đến đây chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi “Đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng” rồi phải không. Tuỳ thuộc truyền thống, bạn có thể đeo nhẫn cầu hôn ở tay trái, ngón áp út hoặc ngón giữa.

Nhẫn cầu hôn và nhẫn cưới đeo ngón nào cho đúng?

Nhẫn Cưới & Nhẫn cầu hôn đeo thế nào cho đúng?

Làm sao để bảo quản nhẫn cầu hôn kim cương luôn an toàn và như mới

Với một tín vật đặc biệt như nhẫn cầu hôn kim cương chúng ta cần phải giữ cho trạng thái của bạn ấy luôn đẹp, an toàn và như mới. Tuy nhiên với việc sử dụng hàng ngày hoặc lâu lâu mới sử dụng thì làm sao để có thể đảm bảo được điều trên.

Mách nhỏ cho bạn đó chính là việc thường xuyên vệ sinh nhẫn để loại bỏ lớp bụi hoặc tạp chất đóng trên nhẫn. Và một việc vô cùng quan trọng đó là hãy đưa chiếc nhẫn của bạn đi kiểm tra chấu và vệ sinh định kỳ tại địa điểm mà bạn đã mua nhé.

Đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng - Ý nghĩa của vị trí đeo nhẫn - 3

Mua ngay: Nhẫn đính hôn Solitaire trơn có vòng cổ xoàn NCH1303

Xem thêm: Nhẫn kim cương Halo - Vẻ đẹp quý phái, đầy kiêu sa

Mua nhẫn cầu hôn ở đâu?

Sau khi đã biết đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng, bạn có thể tìm hiểu về địa chỉ mua nhẫn kim cương đẹp để lên kế hoạch cho một buổi cầu hôn lãng mạn.

Tự hào là một trong những đơn vị hàng đầu tại Việt Nam về cung cấp kim cương thiên nhiên GIA và thiết kế trang sức theo yêu cầu, tại Tierra Diamond, chúng tôi luôn nỗ lực để giúp bạn dễ dàng sở hữu một chiếc nhẫn cầu hôn kim cương, nhẫn cưới kim cương đẹp với quy trình tư vấn 1:1 tận tâm, thiết kế 3D giúp quan sát chiếc nhẫn từ mọi góc nhìn trước khi đưa vào chế tác. 

Đeo nhẫn cầu hôn ngón nào cho đúng - Ý nghĩa của vị trí đeo nhẫn - 4

Mua ngay: Nhẫn đính hôn Solitaire Peg-head 4 chấu NCH1103

Xem thêm: Nguồn gốc và lịch sử của kiểu nhẫn Halo - Tỏa sáng như tình yêu của anh và em

Và quan trọng nhất là những người thợ kim hoàn lành nghề có sự am hiểu sâu sắc về ngôn ngữ thiết kế cũng như thấu hiểu tâm ý khách hàng để chế tác ra một chiếc nhẫn cầu hôn kim cương, nhẫn cưới kim cương đẹp hoàn hảo, xứng đáng là minh chứng vĩnh cửu cho tình yêu của bạn.

Tìm hiểu thêm về trang sức kim cương thiên nhiên tại Tierra Diamond

Dây chuyền trái tim - 4 lý do nên chọn trang sức trái tim

Nhẫn đính hôn cặp - Bạn đã hiểu đúng về nhẫn đính hôn và nhẫn cưới chưa?

Đến giai đoạn tìm hiểu và mua được chiếc nhẫn cưới phù hợp, kèm theo sẽ là thắc mắc đeo nhẫn cưới tay nào cho cả nam và nữ. Tình yêu cần thăng hoa và hai tâm hồn thấu hiểu yêu thương thôi chưa đủ. Tình yêu có sợi dây gắn kết bền chặt cả đời mới càng sâu đậm và vô giá. Chính chiếc nhẫn là vật đồng tâm giữa hai người, thể hiện lời nguyện gắn kết cả đời. Có lẽ việc trao nhẫn chính là truyền thống nổi bật và đáng mong chờ nhất trong mỗi lễ cưới. Tùy thuộc vào nơi bạn đến, ngón tay và bàn tay đeo nhẫn lại khác nhau.

Bài viết này chúng tôi sẽ đi sâu về việc đeo nhận cưới tay nào hay đeo nhẫn cầu hôn tay nào theo quan điểm và văn hoá Việt Nam.

Nhẫn cầu hôn [nhẫn đính hôn] nên đeo tay nào? Nhẫn cầu hôn có ý nghĩa gì?

Khi đã bằng lòng với người bạn đời của mình và muốn “đưa nàng về dinh”, chàng trai sẽ chuẩn bị một chiếc nhẫn ngỏ lời cầu hôn cô gái [còn được gọi là nhẫn đính hôn ]. Nếu nàng đồng ý, chiếc nhẫn sẽ được chàng gửi đến ngón chính giữa bàn tay trái. Theo quan niệm Trung Đông thì ngón giữa biểu tượng cho bản thân mình. Việc chàng trai trao chiếc nhẫn lên ngón tay này của bạn gái không chỉ mang ý hẹn ước mà còn là hành động đánh dấu chủ quyền. Chiếc nhẫn sẽ nói với mọi người, đặc biệt với các chàng trai khác, rằng cô gái này đã có chủ và chuẩn bị lập gia đình rồi.

Cặp đôi nên đeo nhẫn cưới tay nào?

Nhẫn cưới thường bao gồm một cặp, một cho cô dâu, một cho chú rể. Cặp nhẫn cưới là lời thề cho hiện tại và tương lai, về một tình yêu vĩnh cửu vô tận, gắn bó cả đời. Theo truyền thống lâu đời của người Việt, nhẫn cưới được đeo theo lời dạy của cha ông “Nam tả, nữ hữu “. Nghĩa là chồng đeo tay trái, vợ đeo tay phải. Cặp nhẫn đôi này có hình dạng tương tự nhau, được đôi uyên ương trao cho nhau trong ngày cưới, thể hiện tấm lòng son sắt và hoàn toàn thuộc về nhau.

Còn ngón tay đeo nhẫn thì ngón áp út đã trở thành điểm đến bất di bất dịch của nhẫn cưới, dù cho bạn có đến từ xứ sở nào đi chăng nữa. Người con trai sẽ đeo chiếc nhẫn vào ngón áp út bàn tay phải của người bạn đời. Còn cô gái sẽ đặt chiếc nhẫn vào ngón áp út tay trái của nửa còn lại.

 

Đeo nhẫn cưới ngón áp út mang ý nghĩa gì?

 Vị trí đeo nhẫn cưới đã được hình thành từ xa xưa, khi con người phát hiện ra một điều thú vị như thế này. Bạn và người bạn đời của mình hãy thử áp bàn tay [đối diện] vào nhau, ngón giữa gập lại và các ngón áp nhau tương ứng. Sau đó, hai bạn từ từ tách từng ngón tay ra, có thể theo thứ tự hoặc không: ngón cái, ngón trỏ, ngón út và ngón áp út.

Bạn sẽ thấy một điều kỳ lạ rằng: trong khi các ngón tay khác tách nhau ra rất dễ, thì ngón áp út lại khó hoặc không thể tách ra [trong khi vẫn giữ 2 ngón giữa áp vào nhau ]. Và cách làm ngược lại cũng cho ra một kết quả như vậy. Từ ấy, ngón áp út được để lại dành riêng cho nhẫn cưới với ý nghĩa mình và nửa kia  gắn bó không rời. Ngón áp út biểu tượng cho một tình yêu chung thủy, sự tương đầu ý hợp và một tương lai gắn bó dài lâu của cặp vợ chồng.

Theo người phương Tây, ngón áp út có chứa một tĩnh mạch chảy về tim. Đeo nhẫn cưới lên ngón tay này là biểu tượng cho sự gắn bó, sự hòa quyện giữa hai con tim cùng nhịp đập.

Nữ đeo nhẫn cưới tay nào, đeo tay trái có được không?

Nữ đeo nhẫn cưới tay nào là câu hỏi phổ biến nhất chúng tôi nhận được. Trong phong tục tập quán của người Việt, con gái sẽ đeo nhẫn cưới ở tay phải. Tuy nhiên hiện nay, có rất nhiều người vẫn đeo tay trái, tự do theo sở thích của mình. Và trên thực tế cho thấy, ít người con gái nào sau cưới lại đeo tay phải nếu họ thuận tay phải. Nữ gần như chuyển hết sang tay trái để thuận tiện cho hoạt động và làm việc thường ngày. Hơn nữa, bàn tay trái của phụ nữ bao giờ cũng đẹp hơn bàn tay phải, tạo góc nhìn đẹp và khiến chiếc nhẫn cưới trông lấp lánh hơn.

Nam đeo nhẫn cưới tay nào, đeo nhẫn cưới tay phải được không?

Không một luật pháp hay quy định bất dịch nào cho vấn đề này, đeo nhẫn trái hay phải đều không là vấn đề. Tuy nhiên, để trả lời câu hỏi nam đeo nhẫn cưới tay nào, chúng ta có thể quan sát trên thực tế để thuận tiện cho hoạt động và đi theo những quan niệm tốt đẹp của nhân gian, hầu hết nam giới lựa chọn đeo tay trái, rất ít nam giới đeo nhẫn bàn tay phải.

Người đạo công giáo đeo nhẫn cưới tay nào?

Theo thống kê năm 2010, Việt Nam có tỷ lệ 7% dân chúng theo đạo Công giáo, con số này xếp thứ 5 trên toàn Châu Á. Công giáo có nguồn gốc từ Hy lạp, trong ngữ cảnh Kito giáo và là nơi bắt nguồn phong tục trao nhẫn cưới. Chiếc nhẫn chính là bản sao của một chiếc vòng mà người đàn ông mang ở ngón trỏ của mình, sau đó trao cho người vợ với ý nghĩa đặt người vợ dưới quyền của mình.

Dần dần, chiếc vòng đã được nâng tầm và việc trao nhẫn cũng mang ý nghĩa khác xưa, là lời thề của tình yêu và cuộc sống chung thủy. Phong tục trao nhẫn cưới được hình thành trong Kitô giáo từ thế kỷ VI và dần lan truyền ra thế giới. Chiếc nhẫn cưới sẽ được đeo lên ngón áp út bàn tay trái cả cô dâu và chú rể. Ở một vài nước, nghi lễ này còn được tổ chức long trọng bằng cách đặt chiếc nhẫn lên chiếc gối em bé và đem đến cho cô dâu.

Thành phần chính làm nên chiếc nhẫn cầu hôn

Bên cạnh câu hỏi đeo nhẫn cưới tay nào, phần lớn mọi người đều muốn tìm hiểu nhẫn cầu hôn sẽ như thế nào là phù hợp.

Thông thường, vàng là lựa chọn hàng đầu cho các cặp đôi sắp sửa thành thân bởi lý do tài chính và vàng cũng là một loại đá quý hiếm và giá trị, được chế tác tỉ mỉ và phổ biến trong các loại trang sức. Trong đó vàng trắng thường được sử dụng rộng rãi hơn cả cho chiếc nhẫn cầu hôn.

Bên cạnh đó, bạch kim cũng được sử dụng phổ biến bởi độ đánh bóng cao, sáng lấp lánh và độ sang trọng khi sở hữu.

Với những người có ngân sách dư dả hơn, họ lựa chọn những loại đá quý hiếm có và sang trọng. Trong đó nhẫn cưới kim cương được coi là lựa chọn hàng đầu của tình yêu vĩnh cửu bởi kim cương không chỉ đại diện cho địa vị và sự giàu có mà còn là biểu tượng của tình yêu trường tồn vĩnh viễn.

Việc lựa chọn được một viên kim cương ưng ý theo tiêu chuẩn 4Cs đi kèm với giấy chứng nhận kim cương cũng sẽ đòi hỏi không ít thời gian tìm kiếm, do đó chúng tôi khuyên bạn nên dự trù thời gian là  2 tuần để tìm hiểu và đi xem kim cương tại các cửa hàng, bên cạnh đó cũng sẽ mất thêm 3-5 ngày để làm khuôn nhẫn theo ý thích của bạn.

Đến giai đoạn tìm hiểu và mua được chiếc nhẫn cưới phù hợp, kèm theo sẽ là thắc mắc đeo nhẫn cưới tay nào cho cả nam và nữ. Tình yêu cần thăng hoa và hai tâm hồn thấu hiểu yêu thương thôi chưa đủ. Tình yêu có sợi dây gắn kết bền chặt cả đời mới càng sâu đậm và vô giá. Chính chiếc nhẫn là vật đồng tâm giữa hai người, thể hiện lời nguyện gắn kết cả đời. Có lẽ việc trao nhẫn chính là truyền thống nổi bật và đáng mong chờ nhất trong mỗi lễ cưới. Tùy thuộc vào nơi bạn đến, ngón tay và bàn tay đeo nhẫn lại khác nhau.

URL: //kimcuongdaquy.info/kien-thuc/deo-nhan-cuoi-tay-nao-trai-hay-phai/

Author: Kim Cương Đá Quý

Video liên quan

Chủ Đề