Ở nơi nào trên Trái Đất luôn có độ dài ngày đêm bằng nhau

Đáp án là D

Các địa điểm nằm trên xích đạo là những nơi trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Ở nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?


A.

B.

C.

D.

Ở nơi nào trên trái đất luôn có độ dài,ngày đêm bằng nhau

Các câu hỏi tương tự

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?

Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:     

A. Nằm ở 2 cực     

B. Nằm trên xích đạo     

C. Nằm trên 2 vòng cực     

D. Nằm trên 2 chí tuyến

Câu 1: [2,5 điểm]

- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.

- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.

Câu 2: [2,5 điểm]

Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.

- Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.

- Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau:


A.

B.

Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

C.

Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D.

 Các địa điểm nằm trên xích đạo.

Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là:

Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là:

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm?

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:

Đáp án D.

Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo luôn nhận được lượng ánh sáng lớn hàng năm và tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc nên ở đây có hiện tượng ngày, đêm dài như nhau quanh năm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Ở nơi nào trên trái đất luôn có độ dài,ngày đêm bằng nhau

Các câu hỏi tương tự

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?

Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?

Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:     

A. Nằm ở 2 cực     

B. Nằm trên xích đạo     

C. Nằm trên 2 vòng cực     

D. Nằm trên 2 chí tuyến

Câu 1: (2,5 điểm)

- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.

- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.

Câu 2: (2,5 điểm)

Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.

- Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.

- Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Đề bài

Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Ở Xích đạo luôn có độ dài ngày - đêm bằng nhau.

b) Ngày 22 tháng 6 ở vùng cực Nam có hiện tượng ngày dài 24 giờ.

c) Ở cực trong năm có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm.

d) Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9, mọi nơi trên trái Đất đều có độ dài ngày - đêm bằng nhau.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng kiến thức đã học bài "Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả" để trả lời.

Lời giải chi tiết

a) Ở Xích đạo luôn có độ dài ngày - đêm bằng nhau.

=> Đúng.

b) Ngày 22 tháng 6 ở vùng cực Nam có hiện tượng ngày dài 24 giờ.

=> Sai.

Vì ngày 22 tháng 6 bán cầu Nam chếch xa Mặt Trời, vùng cực Nam có hiện tượng đêm dài 24 giờ.

c) Ở cực trong năm có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm.

=> Đúng.

Từ vòng cực Bắc (66o33’B) đến cực Bắc và từ vòng cực Nam (66o33’N) đến cực Nam có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ (mùa hạ) và đêm suốt 24 giờ (mùa đông).

d) Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9, mọi nơi trên trái Đất đều có độ dài ngày - đêm bằng nhau.

=> Đúng.

Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9, không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau. 

Loigiaihay.com

Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là:

Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là:

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm?

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm: