Phân tích đoạn trích tôi có bay tạt ngang qua

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Phân tích đoạn trích tôi có bay tạt ngang qua

    Câu 2: 

        Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn:Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:

    - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.

    Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”

    “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

    - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”

    (“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2)

    Anh (chị) hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.

  • Phân tích đoạn trích tôi có bay tạt ngang qua

  • Phân tích đoạn trích tôi có bay tạt ngang qua

              Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 4. Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?

  • Phân tích đoạn trích tôi có bay tạt ngang qua

    Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 3. Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.

  • Phân tích đoạn trích tôi có bay tạt ngang qua

    Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 2. Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?

  • Phân tích đoạn trích tôi có bay tạt ngang qua

              Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   (Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, http://thanhnien. vn/van-hoa)

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.


Xem thêm »

Phương pháp:

Xác định rõ vấn đề cần nghị luận: Phân tích giá trị nội dung và nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích. Từ đó, rút ra những nét đặc trưng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.

– Biểu cảm, bình luận, phân tích, tổng hợp.

Cách giải:

– Giới thiệu một số nét tiêu biểu về tác giả Nguyễn Tuân: Cuộc đời, con người và phong cách nghệ thuật đặc trưng của nhà thơ.

– Nêu khái quát chung về tác phẩm “Người lái đò Sông Đà”: Hoàn cảnh sáng tác, vị trí, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật.

Xem thêm: Phân tích đoạn Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối

– Khái quát nội dung của đoạn trích và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà thông qua phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân.

  1. Thân bài
  2. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần sau khi về vẻ đẹp thứ hai của con sông Đà (vẻ đẹp trữ tình thơ mộng).
  3. Phân tích đoạn trích.

*) Góc nhìn từ trên cao (máy bay), Sông Đà mang vẻ đẹp của một mĩ nhân.

– Từ trên cao nhìn xuống, dòng chảy uốn lượn của con sông giống như “cái dây thừng ngoằn ngoèo dưới chân mình”, đặc biệt là giống như mái tóc của người thiếu nữ “con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”.

– Dòng sông mang vẻ đẹp của một áng tóc trữ tình mềm mại, tha thướt và duyên dáng. Đây không phải là sự phát hiện mới mẻ, sáng tạo bởi lẽ vào khoảng thế kỷ XV nhà thơ Nguyễn Trãi miêu tả núi Dục Thúy đã viết. Cái hay của Nguyễn Tuân là vừa mới đây thôi Sông Đà còn làm mình, làm mẩy còn là thứ kẻ thù số một của con người vậy mà bây giờ chỉ trong chốc lát dòng sông vặn mình hết thác và sóng nước xèo xèo tan trong trí nhớ. Sông Đà lập tức khoác lên mình một dáng vẻ hoàn toàn mới trở thành một áng tóc trữ tình.

– Dòng Sông Đà như mái tóc đang ôm lấy thân hình trẻ trung, gợi cảm đầy sức sống của người thiếu nữ Tây Bắc. Vẻ đẹp của dòng sông hài hòa với núi rừng Tây Bắc, được núi rừng điểm tô thêm cho nhan sắc mĩ miều.

++ Hoa ban mang màu sắc tinh khiết, hoa gạo màu đỏ rực rỡ chói lọi bung nở điểm xuyết trên mái tóc trữ tình người thiếu nữ. Sự điểm xuyết ấy lại diễn ra giữa mùa xuân khi mọi vật sinh sôi, nảy nở cho thấy sức sống mãnh liệt.

Xem thêm: Cảm nhận Tự tình – Hồ Xuân Hương

++ Khói núi Mèo đốt nương Xuân cuồn cuộn. Tạo nên một tấm voan huyền ảo bao phủ lên cảnh vật ẩn dấu đi khuôn mặt xinh đẹp của dòng sông. Chính vì vậy vẻ đẹp bí ẩn ấy càng trở nên hấp dẫn.

*) Nhìn ngắm sông Đà từ nhiều thời gian khác nhau.

– Tác giả đã phát hiện ra những sắc màu tươi đẹp và đa dạng của dòng sông. Màu nước biến đổi theo mùa, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng trong cách so sánh rất cụ thể:

+ Mùa xuân, nước Sông Đà xanh màu “xanh ngọc bích”, tươi sáng, trong trẻo, lấp lánh. Tác giả dừng lại giải thích rõ hơn màu xanh không phải xanh canh hến.

+ Mùa thu, nước Sông Đà lại “lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”.

+ Đặc biệt, nhà văn khẳng định chưa bao giờ con sông có màu đen như thực dân Pháp đã “đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào”, và gọi bằng cái tên lếu láo Sông Đen.

Xem thêm: Hướng dẫn cách phân tích một tác phẩm văn học

=> Thể hiện tình yêu, niềm tự hào trước vẻ đẹp của dòng sông của đất nước, quê hương, xứ sở.

  1. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân

– Phong cách nghệ thuật được thể hiện qua góc nhìn đa chiều, tài hoa nghệ sĩ: Nguyễn Tuân đã dùng ngòi bút trăm màu để miêu tả hàng loạt những hình ảnh khác nhau vừa có tính trí tuệ vừa có tính tạo hình vượt xa những thủ pháp nhân hóa thông thường. Nếu như ở đoạn đầu Nguyễn Tuân sử dụng góc nhìn của một nghệ sĩ tài hoa diễn tả từng đoạn thác đá, từng cửa ải trận địa dữ dội của một sông Đà hung bạo thì tới đây dưới con mắt khám phá sự vật ở phương diện mĩ thuật, Nguyễn Tuân nhìn dòng sông Đà như một công trình nghệ thuật thiên tạo tuyệt vời. Sông Đà như một “áng tóc trữ tình tuôn dài mà đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo”. Nguyễn Tuân nhìn dòng sông Đà và truyền cho độc giả nhìn nó qua làn mây mùa xuân, ánh nắng mùa thu, chăm chú theo dõi những biến đổi sắc màu của nó khi thì “xanh màu ngọc bích”, khi thì “lừ lừ chín đỏ”. Không chỉ vậy, cách Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà còn vô cùng phong phú khi ông cảm nhận sông Đà không chỉ dưới góc độ không gian mà còn cảm nhận dòng sông dưới góc độ của thời gian.

– Phong cách nghệ thuật được thể hiện qua vốn hiểu biết uyên bác của nhà văn: Hình ảnh lãng mạn, trữ tình của con sông Đà được Nguyễn Tuân tái hiện bằng cách kết hợp kiến thức hội hoạ và thơ ca.

– Phong cách nghệ thuật được thể hiện qua cách sử dụng ngôn từ độc đáo của tác giả: Nhà văn đã thể hiện tài năng điêu luyện của một người nghệ sĩ ngôn từ. Tác giả giống như một vị tướng tài ba chỉ huy đội quân Việt ngữ rất đông đảo. Ông đã xếp đặt đội quân Việt ngữ vào những vị trí phù hợp để chúng có thể phát huy tối đa khả năng của mình. Đoạn văn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả, liên tưởng bất ngờ thú vị. Từ ngữ chọn lọc, độc đáo.

III. Kết bài:

– Vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà.

– Phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa và uyên bác của nhà văn Nguyễn Tuân.