Phình đĩa đệm là gì

Anh Đào Duy Từ [sinh năm 1964, trú tại Khu 1, Yên Giáp, Tiến Thịnh, Mê Linh, Hà Nội] bỗng bị tê mỏi hai chân rồi chuyển dần sang đau. Tình trạng đau hành hạ làm ảnh hưởng nhiều đến công việc lái xe của anh. Khi đi khám, bác sĩ chỉ định chụp cộng hưởng từ [MRI] thì phát hiện anh bị phồng đĩa đệm. Tình trạng của anh chưa đến mức phải phẫu thuật nên kê toa thuốc cho uống.

Dù uống thuốc nhưng hai chân anh Từ vẫn rất đau, không đi được. Muốn đi phải chống gậy hoặc có người dìu, thậm chí là cõng. Nguy hiểm hơn là chân phải của anh có dấu hiệu teo.

Uống thuốc Tây không đỡ, anh Từ chuyển sang dùng thuốc Đông y, kết hợp bấm huyệt, cấy chỉ, đắp lá… Mỗi khi đắp lá vào lưng thấy nóng, ngứa ngáy do không được tắm khiến anh rất khổ sở. Anh quyết định chuyển sang cấy chỉ để điều trị tình trạng bệnh của mình. Khi bác sĩ rút chỉ, anh cảm thấy rất thoải mái, cứ ngỡ bệnh sẽ khỏi ngay nhưng khoảng 2 – 3 giờ sau tình trạng đau lại trở về như trước. Điều trị bằng Đông y không khỏi, bác sĩ khuyên anh nên trở lại uống thuốc Tây theo đơn cũ. Thế nhưng, bệnh tình của anh vẫn không thuyên giảm.

Tình cờ, anh Từ được một người bạn đến thăm. Người này từng bị đau cột sống, uống thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương [*] đem lại hiệu quả nên giới thiệu cho anh dùng. Nghe người bạn nói thế, anh Từ phân vân vì đã áp dụng nhiều phương pháp điều trị mà hiệu quả không cao nhưng cũng tò mò lên mạng tìm đọc thông tin về sản phẩm. Thấy nhiều người dùng Cốt Thoái Vương có hiệu quả, anh quyết định đặt mua.

Sử dụng Cốt Thoái Vương giúp tình trạng phồng đĩa đệm của anh Từ được cải thiện

Mấy ngày đầu dùng Cốt Thoái Vương, anh Từ uống đúng như chỉ dẫn với liều lượng 6 viên/ngày, chia 2 lần. Uống được khoảng 3 – 4 ngày, tình trạng đau của anh có cải thiện, hai chân cảm thấy dễ chịu. Từ ngày thứ 5 trở đi, anh Từ giảm liều xuống còn 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống Cốt Thoái Vương được 10 ngày, anh Từ có thể tự đứng và đi được, không cần người dìu. Sau 20 ngày uống Cốt Thoái Vương, anh đã có thể trở lại đi làm bình thường.

Sau 2,5 tháng uống Cốt Thoái Vương và dùng hết hơn chục hộp sản phẩm này, đến nay anh Từ không còn đau nhức nữa, mọi sinh hoạt của ông đã trở lại như xưa. Sau khi xong việc, anh về nhà giúp việc cho vợ con, bồng cháu đi chơi. Điều này làm anh Từ cảm thấy thoải mái tinh thần và phấn chấn hẳn lên. Anh cứ ao ước phải chi biết đến Cốt Thoái Vương sớm thì một bên chân anh đã không bị teo.

Xem thêm: Video chia sẻ của anh Đào Duy Từ

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương

Cốt Thoái Vương có công dụng sau đây:

  • Giúp điều hòa, tăng cường miễn dịch, giúp hạn chế quá trình phá hủy sụn, đĩa đệm tự nhiên của cơ thể
  • Kích thích cơ thể tự sửa chữa hư tổn và sản sinh mô sụn, đốt sống thay thế
  • Giúp giảm đau một cách tự nhiên, ngăn ngừa và cải thiện tình trạng thoái hóa xương khớp, đốt sống, trong đó có thoái hóa đốt sống cổ hữu hiệu, an toàn mà không có tác dụng phụ.

Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh [một loại sò lưỡi xanh sống ở biển] chứa nhiều omega-3 có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, tác dụng tốt trong phòng chống các bệnh viêm, thoái hóa khớp. Ngoài ra, sản phẩm còn kết hợp với các thành phần khác như:

Bên cạnh đó, tình trạng đau nhức ở vùng lưng sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Nếu không có biện pháp điều trị bệnh kịp thời, bệnh phình đĩa đệm sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như tê liệt chân tay, bại liệt, mất khả năng vận động,...

Phình đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm đã bị lồi ra phía sau nhưng phần nhân nhày vẫn còn nằm trong bao xơ và chưa gây chèn ép vào dây thần kinh. Bệnh nhân khi bị phình đĩa đệm sẽ có nguy cơ mắc phải bệnh thoát vị đĩa đệm rất cao.

Nguyên nhân do đâu?

Phình đĩa đệm có thể xảy ra ở cả người trẻ tuổi và người cao tuổi, tuy nhiên phổ biến nhất ở độ tuổi trung niên trở lên. Nguyên nhân gây phình đĩa đệm phần lớn là do quá trình lão hóa. Một số đĩa đệm có thể phình ra khi bắt đầu quá trình lão hóa xương khớp và thoái hóa đĩa đệm, đặc biệt ở những vùng có biên độ vận động lớn của cột sống, như cột sống thắt lưng hay cột sống cổ. Đa số trường hợp phình đĩa đệm không phải là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng của cột sống.

Phình đĩa đệm cũng có thể xảy ra do một chấn thương mạnh khi chơi thể thao hoặc làm việc nặng nhọc. Nhiều trường hợp, phình đĩa đệm xảy ra là một biến chứng sau tai nạn đã xảy ra từ nhiều năm trước làm suy yếu đĩa đệm và khiến nó dễ gặp vấn đề hơn. Bên cạnh đó, hút thuốc lá cũng có thể làm cho bao xơ đĩa đệm yếu đi, dẫn tới khả năng cao bị phình đĩa đệm.

Các giai đoạn của phình đĩa đệm cột sống.

Dấu hiệu nhận biết

Khi mới bị phình đĩa đệm dạng nhẹ thường không gây chèn ép thần kinh, nên đa phần người bệnh không có cảm giác đau hay hạn chế vận động. Tuy nhiên, trường hợp phình đĩa đệm trở nên nghiêm trọng khi nó lồi ra quá lớn, gây chèn ép vào rễ dây thần kinh và hẹp ống sống. Lúc này, người bệnh có cảm giác đau nhức xung quanh vị trí đó và có thể gây hạn chế vận động. Tùy thuộc mức độ và vị trí chèn ép rễ thần kinh, tủy sống mà gây ra các triệu chứng đau khác nhau, đôi khi có thể nhầm lẫn với đau của các cơ quan khác như tim, bụng hay thận... Phình đĩa đệm nhiều tầng và kèm theo các thoái hóa khác của cột sống có thể dẫn đến hẹp ống sống gây hậu quả nghiêm trọng.

Triệu chứng phình đĩa đệm nghiêm trọng chạm vào tủy sống của bạn gồm có: Phình đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể gây ra các cơn đau tại vùng thắt lưng, lan dọc theo rễ thần kinh xuống 1 hoặc cả 2 chân, nặng hơn bệnh nhân có thể tê bì 2 chân, teo cơ, hạn chế vận động hoặc rối loạn tiểu tiện... Còn phình đĩa đệm cột sống cổ thường gây đau sâu gần hoặc trên xương bả vai; đau lan tỏa ở cánh tay trên, cẳng tay hoặc ngón tay; đau từ một đĩa đệm bị phình ra có thể bắt đầu giảm đi theo thời gian nghỉ ngơi, tránh các hoạt động mạnh.

Các triệu chứng của phình đĩa đệm thường trở nên tốt hơn trong vòng vài tuần hoặc vài tháng, dù được điều trị hay không. Nhưng nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng, bệnh có thể nặng hơn, các cơn đau xuất hiện dày hơn và dữ dội hơn.

Cần làm gì để phòng ngừa?

Tùy theo mức độ, vị trí phình lồi cũng như mức độ ảnh hưởng tới khả năng vận động, lao động và sinh hoạt, người bệnh có thể dùng các thuốc giảm đau, vật lý trị liệu, hạn chế mang vác vật nặng, tránh chấn thương cột sống, có chế độ lao động, sinh hoạt hợp lý để tránh đau tái phát hoặc tiến triển sang thoát vị đĩa đệm.

Để phòng ngừa phình lồi đĩa đệm cũng như thoát vị đĩa đệm cột sống cần luôn duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý; thường xuyên tập thể dục để có một cơ thể khỏe mạnh và cột sống vững chắc. Giữ tư thế cột sống đúng trong sinh hoạt hằng ngày [ngồi học, ngồi làm việc, mang vác vật nặng đúng cách,..]. Cần chú ý tránh khiêng vác vật nặng, nhất là bê vật nặng ở tư thế cúi lom khom. Ngồi lâu kéo dài trong tư thế gò bó cũng ảnh hưởng không tốt đến cột sống thắt lưng. Hạn chế mọi nguy cơ bị chấn thương cho cột sống khi lao động, tham gia giao thông, các vận động, động tác thể thao quá mức và kéo dài,...     

Giữa 2 đốt sống có 1 đĩa đệm, hình giống thấu kính lồi, cấu tạo gồm tổ chức bao xơ bên ngoài và nhân nhày ở trung tâm. Đĩa đệm bình thường được giữ ở vị trí giữa 2 đốt sống trên và dưới bởi các dây chằng nối giữa 2 đốt sống. Nhờ tính chất đàn hồi, nên đĩa đệm làm nhiệm vụ như một bộ phận giảm xóc, giúp cho cột sống thực hiện chức năng vận động một cách mềm dẻo. Phình đĩa đệm là thể nhẹ của thoát vị đĩa đệm, đó là tình trạng vỏ bao xơ của đĩa đệm bị tổn thương dẫn đến việc đĩa đệm bị phình ra, lồi hẳn ra ngoài. Nếu không được chẩn đoán và điều trị đúng, phình đĩa đệm có thể tiến triển thành thoát vị đĩa đệm thực thụ.


Phồng đĩa đệm là một quá trình lão hóa tự nhiên xảy ra khi cột sống suy yếu. Tình trạng này có thể dẫn đến đau đớn và ảnh hưởng đến khả năng vận động.

Nên đọc: Bài thuốc Nam bí truyền điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả, bảo tồn cột sống

Phồng đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy gây áp lực lên bao xơ khiến đĩa đệm lồi ra khỏi vị trí ban đầu

Đĩa đệm cột sống là cấu trúc hoạt động như một tấm đệm giữa các đốt sống để giảm xóc. Mỗi đĩa đệm là một cấu trúc phẳng, hình tròn, có đường kính khoảng 2.54 cm và dày khoảng 0.5 cm.

Phồng đĩa đệm hay phình đĩa đệm [Bulging disc] là tình trạng phần nhân mềm bên trong đĩa đệm bị thoát ra bên ngoài nhưng vẫn nằm bên trong bao xơ. Chỗ phồng này có thể gây áp lực lên các rễ thần kinh xung quanh, dẫn đến đau đớn lan đến vùng lưng hoặc các bộ phận cơ thể khác không thuộc vị trí của đĩa đệm.

Đĩa đệm bị phồng thường liên quan đến quá trình lão hóa tự nhiên. Tuy nhiên, một số chấn thương, tư thế sai, béo phì và bệnh lý tiềm ẩn khác cũng có thể dẫn đến tình trạng này.

Hầu hết các trường hợp phồng đĩa đệm xảy ra ở cột sống thắt lưng. Tuy nhiên, tình trạng này cũng có thể gây ảnh hưởng đến cột sống cổ và gây đau đớn ở cổ, vai, ngực hoặc cánh tay. Trong một số trường hợp, phình đĩa đệm có thể gây vỡ lớp bao xơ dẫn đến thoát vị đĩa đệm.

Phình đĩa đệm thường được phát hiện một cách tình cơ thông qua MRI và thường xuất hiện ở những bệnh nhân không có triệu chứng về lưng, đặc biệt là ở bệnh nhân trên 40 tuổi. Nếu không được điều trị và chăm sóc phù hợp, phình đĩa đệm sẽ phát triển thành thoát vị đĩa đệm.

Đĩa đệm hao mòn tự nhiên theo tuổi tác. Khi có thể lão hóa, đĩa đệm mất nước và sụn bắt đầu cứng lại. Những thay đổi này có thể làm cho lớp bao xơ bên ngoài phồng ra theo chu vi của đĩa đệm, được gọi là phồng đĩa đệm. Trong khi đó, thoát vị đĩa đệm xảy ra khi có vết nứt ở lớp sụn cứng bên ngoài đĩa đệm. Điều này khiến phần mô mềm ở bên trong đĩa đệm chảy ra ngoài.

Nếu không được điều trị, phồng đĩa đệm có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm

Phồng đĩa đệm không phải là thoát vị đĩa đệm. Thoát vị đĩa đệm xảy ra khi đĩa đệm bị vỡ và nhân mềm chảy ra bên ngoài. Nếu không được điều trị và chăm sóc phù hợp, phồng đĩa đệm có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm theo thời gian.

So với phồng đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm thường gây đau đơn nghiêm trọng, gây kích thích các rễ thần kinh và có thể làm tăng nguy cơ viêm đau rễ thần kinh. Do đó, điều quan trọng là đến bệnh viện để được chẩn đoán và có biện pháp điều trị phù hợp.

Có ba loại phồng lồi đĩa đệm, bao gồm:

  • Phồng đĩa đệm đốt sống cổ xảy ra ở cột sống cổ từ C2 đến C7. Các triệu chứng bao gồm đau cổ mãn tính và các triệu chứng thần kinh như tê, yếu, ngứa ran hoặc đau lan xuống cánh tay.
  • Phình đĩa đệm thắt lưng xảy ra ở các đốt sống thấp hơn của cột sống, chẳng hạn như L4 – 5 và L5 – S1. Các đặc trưng bao gồm gây đau lưng mãn tính và các triệu chứng thần kinh như đau thần kinh tọa ở một hoặc cả hai chân.
  • Phồng đĩa đệm sau các chấn thương hoặc một vết rách nhỏ ở đĩa đệm. Điều này có thể khiến phần nhân mềm gây áp lực lên bao xơ và dẫn đến phồng đĩa đệm. Tình trạng này có thể được điều trị bằng các biện pháp bảo tồn hoặc thuốc giảm đau. Nếu vết rách lớn, nhân mềm có thể chảy ra khỏi bao xơ và dẫn đến thoát vị đĩa đệm.

Đĩa đệm là cấu trúc ở giữ các đốt sống để duy trì tính linh hoạt và phân tách từng đốt sống. Khi cột sống uốn cong hoặc xoay, các đĩa đệm cột sống thay đổi kích thước để hỗ trợ chuyển động và ngăn cản ma sát. Các đĩa đệm có thể bị chèn ép và bị đẩy ra ngoài, đặc biệt là ở cột sống thắt lưng trong một số hoạt động. Điều này dẫn đến tình trạng phồng đĩa đệm.

Lão hóa tự nhiên là nguyên nhân phổ biến gây lồi đĩa đệm

Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn đến phình đĩa đệm. Tuy nhiên lão hóa theo thời gian có thể là nguyên nhân phổ biến nhất có thể dẫn đến tình trạng này. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác có thể bao gồm:

  • Đĩa đệm bị mất nước
  • Tư thế xấu
  • Nâng vật nặng thường xuyên
  • Đã từng chấn thương cột sống trong quá khứ
  • Di truyền
  • Thừa cân béo phì
  • Có lối sống ít vận động
  • Có bệnh lý về đĩa đệm
  • Chơi các môn thể thao hoặc hoạt động tiếp xúc

Các đĩa đệm cột sống yếu dần và dễ bị chấn thương theo thời gian. Điều này có nghĩa là lão hóa sẽ làm tăng nguy cơ bị phồng hoặc thoát vị đĩa đệm. Tình trạng này phụ thuộc khu vực bắt đầu lão hóa. Nếu nhân tuy hoặc nhân mềm bên trong đĩa đệm bị lão hóa trước, nguy cơ phồng đĩa đệm thường thấp. Tuy nhiên nếu bao xơ bị thoái hóa, điều này có thể làm hỏng vòng nâng đỡ bên ngoài và khiến nhân mềm dễ bị thoát ra bên ngoài. Điều này dẫn đến phình đĩa đệm và có thể gây chèn ép lên rễ thần kinh hoặc tủy sống.

Các triệu chứng của phình đĩa đệm phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và vị trí đĩa đệm trong cột sống. Một số người bệnh có thể không có triệu chứng ban đầu. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển, người bệnh có thể nhận thấy các dấu hiệu như:

  • Đau lưng, nghiêm trọng hơn khi cử động hoặc hắt hơi
  • Cơ thắt ở cơ lưng
  • Yếu và tê chân hoặc bàn chân
  • Suy giảm khả năng vận động ở chân, đầu gối và mắt cá chân
  • Giảm khả năng kiểm soát bàng quang và ruột
  • Gặp khó khăn khi di chuyển, đi bộ
  • Đau thần kinh tọa
  • Giảm khả năng phối hợp tứ chi
  • Ngứa ran hoặc đau ở đầu ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ hoặc vai

Ngoài ra, phồng lồi đĩa đệm có thể là dấu hiệu thoát vị đĩa đệm trong giai đoạn đầu. Các triệu chứng liên quan có thể bao gồm:

  • Đau đớn do đĩa đệm chèn ép lên các dây thần kinh
  • Tê hoặc ngứa ran, thường xảy ra ở một hoặc hai chân
  • Yếu cơ, xảy ra khi các tín hiệu ở não bị gián đoạn
  • Các vấn đề về ruột hoặc bàng quang

Đến bệnh viện để được chẩn đoán phù hợp nếu người bệnh bị đau lưng, chân và kèm theo các triệu chứng như đi tiểu hoặc đi tiêu không kiểm soát. Điều này có thể là một trường hợp y tế khẩn cấp.

Phần lớn, phình lồi đĩa đệm là một tình trạng bình thường, ngay cả khi được phát hiện ở các bệnh nhân trẻ tuổi. Hiếm khi phình đĩa đệm gây đau lưng hoặc kích thích các dây thần kinh ở chân. Do đó, tình trạng này thường được điều tị bằng cách nghỉ ngơi tại nhà và sử dụng thuốc chống viêm.

Phình đĩa đệm có thể gây đau mãn tính và ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày

Tuy nhiên, phình đĩa đệm là nguy cơ dẫn đến thoát vị đĩa đệm với các đặc trưng như đau đớn, ảnh hưởng đến khả năng vận động, hạn chế hoạt động hàng ngày và làm giảm chất lượng cuộc sống. Đĩa đệm căng phồng cũng có thể dẫn đến yếu hoặc tê chân và khả năng kiểm soát bàng quang kém.

Trong các trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật khẩn cấp để tránh các rủi ro liên quan. Do đó, điều quan trọng là đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Để chẩn đoán tình trạng phình đĩa đệm, bác sĩ có thể kiểm tra tiền sử bệnh lý và các triệu chứng hiện tại. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, bác sĩ có thể đề nghị các biện pháp chẩn đoán như:

Khám sức khỏe để chẩn đoán tình trạng thoát vị đĩa đệm có thể bao gồm các thao tác như:

  • Cảm nhận bằng tay: Bác sĩ có thể sử dụng tay để sờ nắn hoặc gây áp lực lên cột sống để xác định sự nhạy cảm của đĩa đệm.
  • Kiểm tra các chuyển động: Các xét nghiệm kiểm tra chuyển động bao gồm uốn cong cổ về phái trước, phía sau hoặc một bên hoặc nâng chân. Nếu việc nâng chân khiến cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn, điều này có thể là dấu hiệu thoát vị đĩa đệm.
  • Sức mạnh cơ bắp: Bác sĩ có thể kiểm tra thần kinh để xác định sức mạnh của cơ và tình trạng chèn ép các rễ thần kinh. Kiểm tra sức mạnh bao gồm đưa cánh tay hoặc chân sang một bên hoặc về phía trước để bác sĩ quan sát tình trạng run, teo cơ hoặc các cử động bất thường khác.
  • Kiểm tra phản xạ: Kích ứng rễ thần kinh có thể làm giảm phản xạ ở tay hoặc chân. Bác sĩ có thể gõ vào một khu vực cụ thể để quan sát phản ứng của người bệnh.

Các xét nghiệm chẩn đoán có thể được chỉ định để xác nhận các vấn đề về đĩa đệm, chẳng hạn như vị trí của đĩa đệm bị phồng hoặc các rễ thần kinh bị chèn ép. Các xét nghiệm có thể bao gồm:

Bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm hình ảnh để kiểm tra tình trạng lồi đĩa đệm
  • Chụp CT hoặc chụp tủy đồ: Chụp cắt lớp vi tính [CT] bao gồm chụp X-quang cơ thể, có thể tạo ra hình ảnh bên trong cột sống và các đĩa đệm bị ảnh hưởng. Đôi khi chụp tủy đồ có thể được thực hiện trong quá trình chụp CT để xác định cấu trúc của cột sống.
  • Chụp MRI cột sống: Hình ảnh cộng hưởng từ [MRI] có thể đánh giá chính xác các dây thần kinh ở cột sống, bao gồm sự liên kết với các đĩa đệm, độ dày và hydrat hóa kết cấu đĩa đệm.

Mục tiêu điều trị tình trạng phồng đĩa đệm là giảm đau và ngăn ngừa các triệu chứng liên quan. Kế hoạch điều trị được dựa trên các triệu chứng và mức độ nghiêm trọng của cơn đau ở từng bệnh nhân.

Hầu hết các trường hợp, chứng phình đĩa đệm không cần điều trị, tuy nhiên nếu các triệu chứng nghiêm trọng hoặc gây khó chịu, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp điều trị như:

Người bệnh được chẩn đoán phình đĩa đệm có thể cần nghỉ ngơi trong vài ngày để giảm sưng và để cơ thể có thời gian phục hồi. Khi bị đau lưng hoặc khó chịu, người bệnh cần tránh tập thể dục và các hoạt động khác cần cúi người hoặc nâng vật nặng.

Bệnh phồng đĩa đệm có thể được điều trị bằng cách nghỉ ngơi hợp lý

Bác sĩ có thể đề nghị người bệnh nghỉ ngơi hoàn toàn trong 1 – 2 ngày. Sau đó, người bệnh có thể di chuyển nhẹ nhàng để ngăn ngừa cứng khớp và các vấn đề về cơ sinh học.

Ngoài ra, người bệnh cũng có thể cần chườm đá hoặc chườm nóng để giảm đau. Chỉ cần đặt một túi đa hoặc khăn ấm ướt lên vùng bị đau để cải thiện các triệu chứng. Người bệnh có thể luân phiên chườm nóng và chườm lạnh để tăng hiệu quả điều trị.

Các loại thuốc giảm đau không kê đơn, chẳng hạn như ibuprofen hoặc naproxen có thể hỗ trợ giảm đau và sưng. Tuy nhiên các loại thuốc này chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.

Không sử dụng thuốc chống viêm không steroid kéo dài hơn 10 ngày mà không trao đổi với bác sĩ. Khi được sử dụng trong thời gian dài, thuốc có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tim.

Các loại thuốc giảm đau theo toa thường được chỉ định cho trường hợp cơn đau nghiêm trọng.

Ngoài ra, một số loại thuốc giãn cơ cũng có thể được chỉ định để giảm co thắt cơ. Các loại thuốc phổ biến bao gồm:

  • Amitriptyline
  • Pregabalin
  • Duloxetine
  • Tramadol

Cùng với thuốc và các biện pháp kiểm soát khác, một số bài tập vật lý trị liệu có thể giúp cải thiện các triệu chứng phình đĩa đệm. Chuyên gia vật lý trị liệu có thể hướng dẫn người bệnh cách tăng cường các cơ hỗ trợ và giảm nguy có phát triển thoát vị đĩa đệm.

Thường xuyên vận động có thể giảm đau và tăng tính linh hoạt ở các đĩa đệm

Các phương pháp vật lý trị liệu có thể bao gồm:

  • Thực hiện các bài tập kéo căng để giữ cho cơ linh hoạt
  • Thực hiện các bài tập thể dục trong nhà, chẳng hạn như đi bộ hoặc đi xe đạp tĩnh
  • Massage
  • Chườm lạnh và nóng
  • Kích thích điện cơ

Nhà vật lý trị liệu cũng có thể hướng dẫn người bệnh cải thiện tư thế và cách thức đi bộ hoặc nâng đồ vật. Điều này bao gồm đảm bảo lưng thẳng và uốn cong đầu gối để hạn chế các chấn thương trong tương lai.

Nếu nghỉ ngơi, sử dụng thuốc giảm đau và vật lý trị liệu không mang lại hiệu quả điều trị, bác sĩ có thể tiêm thuốc steroid vào không gian xung quanh dây thần kinh cột sống. Steroid có thể giảm sưng và giúp người bệnh di chuyển dễ dàng hơn.

Nếu các triệu chứng không được cải thiện, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp, phồng đĩa đệm không cần phẫu thuật.

Trong khi các loại thuốc giảm đau chống viêm Tây y chỉ có tác dụng giảm đau, sưng và tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ thì bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc được phối chế từ hơn 50 vị thuốc Nam thảo dược giúp điều trị dứt điểm triệu chứng, bồi bổ cơ thể, phục hồi và tái tạo đĩa đệm, sụn khớp, tăng cường sức khỏe toàn diện.

Bài thuốc hòa quyện tinh hoa YHCT trong 50 vị thuốc xương khớp kinh điển, nhiều vị thuốc là bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng trong điều trị xương khớp tại Việt Nam như: Cây Tào đông, Dây Thau pinh, Tầm gửi, Vương cốt đằng, Vỏ gạo, Kê huyết đằng, Thiên niên kiện…

Xem thêm: Giải mã 50 BÍ DƯỢC đặc trị bệnh xương khớp góp mặt trong bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bài thuốc hòa quyện nhiều thảo dược quý hiếm tốt cho xương khớp

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được ra đời từ đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng tinh hoa y học cổ truyền vào điều trị các bệnh xương khớp” của đội ngũ bác sĩ xương khớp đầu ngành tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, trong đó đứng đầu là Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa II Lê Hữu Tuấn – Nguyên Phó giám đốc Trung tâm Công nghệ cao, Bệnh viện YHCT Trung Ương.

Mất nhiều năm miệt mài tìm kiếm, đội ngũ nghiên cứu đã tìm đến nơi rẻo cao Tây Bắc và được chuyển giao bài thuốc bí truyền chữa xương khớp của người dân tộc Tày. Sau khi nhận chuyển giao, các bác sĩ đã ngày đêm nghiên cứu, vận dụng linh hoạt Y pháp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, kinh nghiệm chữa bệnh hàng chục năm và sự tiến bộ của y học hiện đại.

Nhiều cuộc thử nghiệm lâm sàng để đánh giá hiệu quả của bài thuốc trong trên thực tế người bệnh đã được diễn ra. Cuối cùng, bài thuốc đã được hoàn thiện và được Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc thông qua.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang giảm sưng, đau, tăng cường khả năng vận động nhờ công thức ĐẶC BIỆT “3 trong 1”. Sự kết hợp cùng lúc của 3 nhóm thuốc nhỏ trong cùng 1 bài thuốc tạo tác động đa chiều giúp giải quyết tận gốc nguyên nhân, loại bỏ triệu chứng đau nhức, tê bì, sưng đỏ và tái tạo, phục hồi đĩa đệm.

  • Quốc dược Phục cốt hoàn: Nhóm thuốc đặc trị có công dụng tiêu viêm, giảm đau, chặn đứng các triệu chứng đau nhức, sưng đỏ, tê bì, bổ sung canxi, dưỡng chất củng cố bao xơ, nuôi dưỡng cột sống, phục hồi chức năng đĩa đệm và ngăn ngừa thoái hóa xương khớp.
  • Quốc dược Giải độc hoàn: Nhóm thuốc loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, khu phong, trừ tà, giải độc, thanh nhiệt, mát gan, thông kinh hoạt lạc, giải phóng sự chèn ép của khối thoát vị trên các dây thần kinh, giảm tình trạng đau nhức.
  • Quốc dược Bổ thận hoàn: Bổ can thận, mạnh gân cốt, lưu thông khí huyết, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng cơ – xương – khớp, nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa sự xâm nhập của các yếu tố ngoại tà, ngăn ngừa tái phát.

Xem thêm: Quốc dược Phục cốt khang: ĐẶC TRỊ thoát vị đĩa đệm từ gốc, DỨT ĐIỂM đau nhức, PHỤC HỒI vận động

Ngoài bài thuốc uống ĐẶC TRỊ Quốc dược Phục cốt khang, Trung tâm còn kết hợp trị liệu YHCT như xoa bóp, massage, bấm huyệt… cồn xoa bóp thảo dược và chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học giúp tăng cường hiệu quả điều trị, rút ngắn thời gian lành bệnh.

Theo kết quả khảo sát 500 bệnh nhân đã điều trị bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang, cho thấy có 480 bệnh nhân khỏi bệnh sau 3 tháng, 15 bệnh nhân cần thời gian lâu hơn do tính chất công việc phải vận động nhiều, số ít còn lại chỉ thuyên giảm chậm do không tuân thủ theo phác đồ điều trị, bỏ thuốc giữa chừng.

Xuất hiện trong chương trình Cẩm nang sức khỏe 365 do VTV2 Chất lượng cuộc sống thực hiện, nghệ sĩ ưu tú Phú Thăng đã có những chia sẻ quá trình sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm của mình.

Xem VIDEO chia sẻ của nghệ sĩ Phú Thăng tại đây:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn và tư vấn điều trị DUY NHẤT bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí 24/7.

Thông tin liên hệ:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

GỌI NGAY HOTLINE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ NHANH NHẤT

Xem ngay: Phản hồi của người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Không có biện pháp phòng ngừa tất cả nguyên nhân và nguy cơ phồng đĩa đệm, bởi vì phân nhân mềm có thể tự thoát ra ngoài khi bị lão hóa. Tuy nhiên để hạn chế nguy cơ mắc bệnh, người bệnh có thể tham khảo các biện pháp như:

  • Duy trì cân nặng vừa phải để giảm áp lực lên đốt sống
  • Duy trì các hoạt động thể chất để tăng cường các cơ xung quanh cột sống
  • Thường xuyên vận động và căng cơ khi ngồi trong một thời gian dài
  • Thực hành các tư thế tốt để giảm áp lực lên cột sống

Phình đĩa đệm xảy ra khi phần nhân mềm giữa đĩa đệm bị nén và gây phình bao xơ. Nguyên nhân phổ biến thường là do lão hóa, tuy nhiên chấn thương và lạm dụng cũng có thể gây phồng lồi đĩa đệm. Nếu không được điều trị, tình trạng này sẽ dẫn đến thoát vị đĩa đệm.

Thoát vị đĩa đệm có thể gây đau, tê và các vấn đề về khả năng vận động. Các biện pháp điều trị bao gồm nghỉ ngơi, sử dụng thuốc, vật lý trị liệu, tiêm steroid và phẫu thuật [nếu cần thiết].

Tham khảo thêm:

Viêm đĩa đệm đốt sống do vi khuẩn – Điều cần biết

Bài thuốc xương khớp nổi danh VTV2 đưa tin, nghệ sĩ Phú Thăng và nhiều người bệnh tin dùng

Video liên quan

Chủ Đề