Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

Khi tiến hành thanh toán cho khách hàng, Sapo hỗ trợ bạn có thể in ra thông tin đơn hàng kèm mã QR code (VietQR, Ví điện tử) để khách hàng có thể xem qua danh sách hàng hóa, chi phí của mặt hàng mình đã mua và quét mã để thanh toán. Sapo hỗ trợ cấu hình mặc định đối với khách hàng mới, khách hàng đã thiết lập hoặc muốn thay đổi có thể làm theo các bước sau:

1. Thiết lập mẫu in hóa đơn kèm QR thanh toán

  • Bước 1: Chọn Cấu hình > Mẫu in.

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

  • Bước 2: Màn hình cấu hình mẫu in sẽ hiển thị, bạn click chọn mẫu in > Sửa

Chọn mẫu in Đơn bán hàng nếu in kèm mã QR code của các phương thức thanh toán tích hợp (VietQR, Ví điện tử).

Chọn mẫu in Phiếu in đơn tạm tính nếu in kèm mã QR chuyển khoản (phương thức thanh toán chuyển khoản không tích hợp đối tác)

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

  • Bước 3: Chọn Thêm từ khóa > tại màn hình danh sách từ khóa, chọn Mã QR thanh toán

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

  • Bước 4: Màn hình hiển thị bản xem trước mẫu in, chọn Lưu. Như vậy là bạn đã hoàn thành việc chỉnh sửa mẫu in hóa đơn bán hàng kèm QR code thanh toán.

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

Sapo hỗ trợ mẫu in Đơn bán hàng & Phiếu in tạm tính kèm mã QR trong mẫu in có sẵn của hệ thống (mẫu in mặc định mà hệ thống cung cấp lúc đầu khi cửa hàng chưa thực hiện chỉnh sửa), bạn chọn Sử dụng mẫu in có sẵn > Lưu

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

2. In đơn hàng kèm mã QR cho đơn hàng bán tại quầy & đơn online 2.1 In kèm mã QR cho đơn hàng bán tại quầy

  • ​​​Bước 1: Khi tạo đơn hàng ở POS, chọn phương thức thanh toán tích hợp và chọn Thanh toán hoặc ấn phím F1 trên bàn phím
  • Bước 2: Bạn click In đơn hàng để in hóa đơn bán hàng kèm QR code thanh toán.

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

Với đơn hàng thanh toán bằng phương thức chuyển khoản không tích hợp đối tác, bạn chọn In tạm tính để khách hàng có thể xem qua danh sách hàng hóa, chi phí của mặt hàng mình đã mua và quét mã để thanh toán.

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

2.2 In kèm mã QR cho đơn hàng bán online

Sau khi tạo đơn hàng thành công, tại màn hình chi tiết đơn hàng, bạn chọn In đơn hàng để in hóa đơn bán hàng kèm QR code thanh toán

Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 4 Mục IV Phần I quy định ban hành kèm theo Quyết định 1450/QĐ-TCT năm 2021 quy định về chữ ký số sử dụng trong hóa đơn điện tử như sau:

“4. Chữ ký số
- Chữ ký số được sử dụng là chữ ký điện tử an toàn đáp ứng quy định tại Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27 tháng 9/2018 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và các văn bản hướng dẫn. Chữ ký số được đặc tả theo chuẩn XML Signature Syntax and Processing quy định tại Thông tư số 39/2017/TT-BTTTT ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước và Thông tư số 22/2020/TT-BTTTT ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Bộ thông tin và Truyền thông quy định về yêu cầu kỹ thuật đối với phần mềm ký số, phần mềm kiểm tra chữ ký số.
- Vùng dữ liệu chữ ký số chứa thông tin thời điểm ký số (thẻ SigningTime, được đặt trong thẻ Signature\Object\SignatureProperties\SignatureProperty). Thẻ SigningTime có kiểu dữ liệu là ngày giờ theo quy định tại điểm b, Khoản 2, Mục IV, Phần I quy định này.
- Sử dụng thuộc tính URI của các thẻ Reference của chuẩn XML Signature Syntax and Processing để xác định các vùng dữ liệu cần ký số đối với từng loại dữ liệu bao gồm cả thời điểm ký số.
- Chữ ký số cần đính kèm chứng thư số (thẻ X509SubjectName và thẻ X509Certificate).”

Theo đó, chữ ký số được sử dụng là chữ ký điện tử an toàn đáp ứng quy định tại Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27 tháng 9/2018 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và các văn bản hướng dẫn. Chữ ký số được đặc tả theo chuẩn XML Signature Syntax and Processing quy định tại Thông tư số 39/2017/TT-BTTTT ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước và Thông tư số 22/2020/TT-BTTTT ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Bộ thông tin và Truyền thông quy định về yêu cầu kỹ thuật đối với phần mềm ký số, phần mềm kiểm tra chữ ký số.

Biểu diễn dữ liệu trong QR Code trên hóa đơn điện tử được quy định như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 7 Mục IV Phần I quy định ban hành kèm theo Quyết định 1450/QĐ-TCT năm 2021 quy định về biểu diễn dữ liệu trong QR Code như sau:

"7. QR Code trên hóa đơn điện tử
a) Biểu diễn dữ liệu trong QR Code
Giá trị của một đối tượng dữ liệu trong QR Code hiển thị từ phía đơn vị chấp nhận thanh toán có một trong các định dạng sau:
Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024
Chi tiết về biểu diễn dữ liệu trong QR Code được quy định tại Điểm d, Khoản 7, Mục này.

Theo đó, giá trị của một đối tượng dữ liệu trong QR Code hiển thị từ phía đơn vị chấp nhận thanh toán dưới dạng chuỗi ký tự số, chuỗi ký tự chữ số đặc biệt hoặc chuỗi ký tự.

Qr code trong hóa đơn điện tử là gì năm 2024

Chữ ký số sử dụng trong hóa đơn điện tử cần phải được đính kèm chứng thư số theo quy định hay không? (Hình từ internet)

Định dạng đối tượng dữ liệu QR Code trên hóa đơn được quy định như thế nào?

Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 7 Mục IV Phần I quy định ban hành kèm theo Quyết định 1450/QĐ-TCT năm 2021 quy định về định dạng đối tượng dữ liệu QR Code trên hóa đơn như sau:

“b) Định dạng đối tượng dữ liệu QR Code trên hóa đơn
Dữ liệu trong QR Code được cấu tạo như sau: Mỗi đối tượng dữ liệu được tạo thành bởi ba trường riêng biệt, bao gồm: (1) trường định danh đối tượng dữ liệu (ID) tham chiếu; (2) trường độ dài chỉ rõ số lượng ký tự trong trường giá trị; (3) trường giá trị. Các trường được mã hóa như sau:
- Trường ID được mã hóa thành một giá trị gồm 02 chữ số, từ “00” đến “99”;
- Trường độ dài được mã hóa thành một giá trị gồm 02 chữ số, từ “01” đến “99”;
- Trường giá trị có độ dài tối thiểu là 01 ký tự, tối đa là 99 ký tự và được định dạng theo quy định đối với từng trường.
Trong trường hợp trường giá trị không có thông tin (độ dài là 0) thì không đưa trường ID, trường độ dài và trường giá trị vào dữ liệu QR Code.”

Như vậy, chữ ký số sử dụng trong hóa đơn điện tử cần đính kèm chứng thư số (thẻ X509SubjectName và thẻ X509Certificate).

Mã QR trên hóa đơn điện tử dùng để làm gì?

Ngoài ra, trên hoá đơn xác thực còn có Mã QR là mã vạch hai chiều giúp người nhận hóa đơn có thể đọc và kiểm tra nhanh các thông tin trên hoá đơn, tránh được hiện tượng làm sai, làm giả hóa đơn.

Mã xác thực của hóa đơn điện tử là gì?

Hóa đơn điện tử xác thực (Hóa đơn điện tử có mã xác thực) là loại hóa đơn điện tử do cơ quan thuế cấp mã xác thực và số hóa đơn xác thực thông qua hệ thống xác thực. Số hóa đơn xác thực là dãy số có cấu trúc theo quy định của Tổng cục Thuế và do hệ thống cấp mã xác thực hóa đơn của Tổng cục Thuế cung cấp.

Bản gốc hóa đơn điện tử là gì?

Hóa đơn điện tử gốc chính là cách gọi của hóa đơn điện tử mà người bán lập ra khi phát sinh các giao dịch mua bán. Định dạng dữ liệu điện tử đang được sử dụng cho hoá đơn điện tử gốc là XML - viết tắt của cụm từ tiếng Anh "eXtensible Markup Language".

Hóa đơn điện tử là như thế nào?

Hoá đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử.