Quản trị nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật dụng hay sai

Chúng tôi xin giới thiệu bài Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề được VnDoc sưu tầm và giới thiệu nhằm giúp các bạn nắm bắt kiến thức môn học một cách tốt hơn để có thể học và hoàn thành bài thi môn học một cách hiệu quả.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Bài: Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề

  • 1. Quản trị là một khoa học
  • 2. Quản trị là một nghệ thuật
  • 3. Quản trị là một nghề

Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản trị thì quản trị chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của con người trong một tổ chức nào đó để đạt tới mục tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéo và hiệu quả nhất

Quản trị là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh. Nó không chỉ dựa trên kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoa học [tổng kết từ thực tiễn quản trị và có sự vận dụng các quy luật, nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản trị]. Mặt khác, nó còn là một nghệ thuật trong xử lý các tình huống đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết sức linh hoạt, sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, quản trị còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả của sự phân công lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất nhất định.

1. Quản trị là một khoa học

Tính khoa học của quản trị thể hiện các đòi hỏi sau:

Phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng [tự nhiên, kỹ thuật và xã hội]. Đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị; của quan hệ xã hội và tinh thần. Vì vậy, quản trị phải dựa trên cơ sở lý luận của ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật như toán học, điều khiển học, tin học, công nghệ học, v.v... cũng như ứng dụng nhiều luận điểm và thành tựu của các môn xã hội học, tâm lý học, luật học, giáo dục học, văn hóa ứng xử ...

Phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản trị [về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị; về vận hành cơ chế quản trị, đặc biệt là xử lý các mối quan hệ quản trị].

Phải vận dụng các phương pháp khoa học [như đo lường định lượng hiện đại, dự đoán, xử lý lưu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội ...] và biết sử dụng các kỹ thuật quản trị [như quản lý theo mục tiêu, lập kế hoạch, phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo mạng lưới, kiểm tra tài chính].

Phải dựa trên sự định hướng cụ thể đồng thời có sự nghiên cứu toàn diện, đồng bộ các hoạt động hướng vào mục tiêu lâu dài, với các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn.

Tóm lại, khoa học quản trị cho chúng ta những hiểu biết về các quy luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản trị; để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn đề quản trị trong các hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một cách khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tới mục tiêu.

2. Quản trị là một nghệ thuật

Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của các sự vật và hiện tượng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản trị; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quản trị. Những mối quan hệ giữa con người [với những động cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng] luôn đòi hỏi mà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản trị còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v...

Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích lũy trong hoạt động thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu đề ra cho tổ chức, doanh nghiệp. Đó là việc xem xét động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và không ngừng phát triển có hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ thuật quản trị kinh doanh là tổng hợp những “bí quyết”, những “chiêu thức” trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.

Nghệ thuật quản trị không thể tìm thấy được đầy đủ trong sách báo; vì nó là bí mật kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản trị khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể. Một số lĩnh vực cần thể hiện nghệ thuật quản trị kinh doanh là:

Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ, tránh nguy cơ.

Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn và tích luỹ vốn.

Nghệ thuật cạnh tranh [giành thị phần, đạt lợi nhuận cao].

Nghệ thuật sử dụng người [phát hiện, bố trí, phát huy, liên kết].

Nghệ thuật ra quyết định [nhạy, đúng, kịp thời ...] và tổ chức thực hiện quyết định.

Nghệ thuật sử dụng đòn bẩy trong quản trị.

Nghệ thuật giao tiếp [với đối tác, với khách hàng, với cấp dưới ...]

Những yếu tố tạo cơ sở cho nghệ thuật quản trị kinh doanh là

Tiềm năng của doanh nghiệp [sự trường vốn, công nghệ mới, nguồn chất xám, nguồn cung ứng, thị trường tiêu thụ ...].

Tri thức và thông tin [kiến thức về nhận biết quy luật, khoa học - công nghệ, tình hình thị trường, đối thủ đối tác, thời cơ và vận rủi ...].

Bí mật trong kinh doanh [ý đồ chiến lược, phương hướng công nghệ, giá cả ...].

Sự quyết đoán của lãnh đạo doanh nghiệp [kiên định mục tiêu, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm, có biện pháp hữu hiệu, chỉ đạo dứt khoát có hiệu lực ...].

Sử dụng các mưu kế trong kinh doanh hay có thể hiểu là chiến lược kinh doanh [[vận dụng linh hoạt, sáng tạo các thủ đoạn truyền thống, sáng kiến bất ngờ, tương kế tựu kế ...].

3. Quản trị là một nghề

Đây là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa lao động xã hội, hoạt động quản trị phải do một số người được đào tạo, có kinh nghiệm và làm việc chuyên nghiệp thực hiện.

Người làm nghề quản lý kinh doanh cần có các điều kiện; năng khiếu quản trị, ý chí làm giàu [cho doanh nghiệp, cho đất nước, cho bản thân], có học vấn cơ bản, được đào tạo về quản trị [từ thấp đến cao], tích lũy kinh nghiệm, có tác phong năng động và thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phương pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng mực, v.v...

---------------------------------------

Chúng tôi đã giới thiệu nội dung bài Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề về một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh...

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề. Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu Cao đẳng - Đại học cũng như Cao học khác để phục vụ quá trình nghiên cứu hiệu quả hơn.

hay không, thành công hay không chính là lực lợng nhân sự của nó những con ngời cụ thể với lòng nhiệt tình và óc sáng kiến. Mọi sự còn lại máy móc,thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua ® …ỵc ,häc hái ®- ỵc, sao chÐp ®ỵc nhng con ngời thì không thể Vì vậy có thể nói, nói tới quản trị nhân lực là nói tới nghệ thuật quản trị.Dù có tất cả mọi thứ trong tay mà không nắm đợc nghệ thuật quản lý con ngời thì cũng vô ích.Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu Quản trị nhân lực. Quản trị nhân lực thờng là nguyên nhân của thành cônghay thất bại trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Mục tiêu cơ bản của tổchức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của để dạt đọc mục đích của tổ chức đó. Quản trị nhân lực là một bộ phận cấu thành của quảntrị doanh nghiệp. Đúng vậy quản trị nhân lực có liên quan tới hoạt động của mọi cấp quản lý, nhng trong một tổ chức nào đó sẽ phải có một bộ phận chuyên tráchvề nhân sự. Bộ phận này có những chức năng nhiệm vụ cụ thể nh: - Đề ra các chính sách về tuyển dụng, sử dụng và phát triển nguồn nhân sự.- Lập kế hoạch và tổ chức các chơng trình đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ, cải thiện điều kiện làm việc.- Thiết kế hệ thống tiền lơng, tiền thởng cho đơn vị . - Tham gia vào việc tuyển dụng nhân sự cho các bộ phận trong đơn vị.- Cố vấn cho các bộ phận khác về các vấn đề nhân sự khi có yêu cầu khen thởng, kỷ luật, giải quyết tranh chấp- Giám sát việc thực hiện công việc - Lu trữ và bảo quản hồ sơ về nhân sự.

2. Quản trị nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật

Khoa học vì: quản trị nhân lực đã có một quá trình phát triển lâu dài,đợc nhiều nhà quản ký ,nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu đúc kết thành nhiều trờngphái đợc thực tiễn chấp nhận, áp dụng và ngày nay ngời ta đã viết thành sáchNguyễn Trọng Dũng - QTNL 41A6giáo khoa để giảng dạy, hoặc chuyên đề đăng trên báo, chủ đề tuyên truyền, phổ biến và áp dụng trong thực tế sản xuất, cũng nh nhiều lĩnh vực khác.Những chức năng của nó liên quan với nhiều khoa học lớn, cũng nh khoa học chuyên ngành.Nghệ thuật vì: Quản trị nhân lực liên quan tới con ngời, vì con ngời là đối tợng của quản lý, mà trong quá khứ, hiện tại cũng nh tơng lai, con ngời luônluôn thay đổi, luôn luôn phát triển, con ngời có đợc kiến thức từ giáo dục, cókinh nghiệm từ hoạt động thực tế, hoặc từ quan sát thực tế. Con ngời có văn hoá có kiến thức, có kinh nghiệm thực tế đó không chịu đứng yên để nhìn điều kiệnhoạt động, kết quả hoạt động của mình lắp đặt nh cũ đi hoặc xấu đi, mà luôn luôn phấn đấu vơn lên những điều kiện tốt đẹp hơn. Không ngừng sáng tạo cảitiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đấu tranh cho những quan hệ tự do bình đẳng giữa con ngời để làm cho sản xuất ngày càng hiệu quả, đời sống ngày càngnâng cao. Ngời quản lý tiên tiến phải tính đến những biến đổi về chất của đối t- ợng quản lý, đồng thời cũng tính đến những điều kiện khách quan, bằng trí tởngtợng sáng tạo, có những dự đoán chính xác đúc kết thành lý luận, kinh nghiệm để áp dụng kiến thức đó. Mọi biến đổi của các điều kiện; yếu tố nói trên đòi hỏingời quản lý phải có thay đổi trong t duy, tìm những hình thức, phơng pháp, cơ chế quản lý mới, nhằm đem lại hiệu quả cao trong quản trị nhân lực.tất cả điềuđó không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật cao.3.Tầm quan trọng của vấn đề quản trị nhân lực trong mỗi tổ chứcRa đời sau các môn quản trị chuyên ngành khác nh quản trị sản xuất, quản trị tài chính, quản trị marketing nh ng quản trị nhân lực lại có tốc độphát triển nhanh nhất, đặc biệt là trong vòng 30 năm trở lại đây. Nguyên nhân của sự chuyển biến tích cực này là ở chỗ quản trị nhân lực chịu sức ép trực tiếpcủa những biến đổi thuộc môi trờng bên ngoài . Môi trờng kỹ thuật công nghệ: Kỹ thuật hiẹn đại và công nghệ sản xuất mớisẽ làm xuất hiện một số nghề mới với những yêu cầu moứi về trình độ học vấn, về kỹ năng, kỹ xảo. Tơng tự, một số nghề cũ lại mất đi, đòi hỏi phảiNguyễn Trọng Dũng - QTNL 41A7xem xét lại vấn đề đào tạo, bồi dỡng, chế độ làm việc nghỉ ngơi, cũng nh giải quyết số ngời dôi ra do không có công ăn việc làm. Môi trờng kinh tế: Sự cạnh tranh trong ngành, trong vùng, giữa các ngành,các vùng trong một quốc gia, giữa các quốc gia trong khu vực và trên thếgiới; với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh hay chậm, và tỷ lệ lạm phát cao hay thấp đều có ảnh hởng tới công việc, thu nhập và đời sống của mỗi ngờilao động. Môi trờng xã hội văn hoá : Trải qua những thời đại khác nhau, hệ thống các nhu cầu cá nhân, cách nhìn nhận giá trị con ngời, lối sống, phong cáchsống, đều có những thay đổi đáng kể. Điều đó ảnh hởng không nhỏ tới tduy và các chính sách về quản trị nhân lùc trong xÝ nghiƯp. NÕu nh tríc kia, mong mn của ngời đi làm chỉ giản dị là có việc làm ổn định và mứclơng đủ sống thì ngày nay, nhu cầu của họ đã đa dạng, phong phú hơn nhiều, đặc biệt là những nhu cầu về tinh thần nh: có công việc an toàn, hợpsở trờng và thú vị, không buồn chán, với các điều kiện làm việc thuận lợi và chế độ làm việc hợp lý; đợc đối xử công bằng, đợc cung cấp đầy đủthông tin, đợc tôn trọng và lắng nghe ý kiến, đợc tham gia vào một số quyết định của đơn vị; có cơ hội học hành và thăng tiến, có tơng lai nghềnghiệp. Vì vậy QTNL có hiệu quả hay không là tuỳ thuộc vào việc có nắm bắt vàthoả mãn đợc những nhu cầu chính đáng của nhân viên hay không, trong khi đó vẫn đảm bảo đợc những mục tiêu của xí nghiệp chi phí lao động trong giáthành thấp, năng suất lao động cao, tổ chức lao động chặt chẽ Tách ra khỏi chức năng quản trị chung từ năm 1850, trong suốt thời giandài, quản trị nhân lực chỉ thi hành các chức năng hành chính nh tuyển dụng, chấm công, trả lơng, kỷ luậtTrong khoảng thời gian tõ 1930 ®Õn 1959, víi sù xt hiƯn cđa trờng phái tơng quan nhân sự đứng đầu là Elton Moyo, chức năng quản trị nhân lực đợcphú thêm đi một số vấn đề nh: giải quyết các mối quan hệ xã hội trong đơn vị,Nguyễn Trọng Dũng - QTNL 41A8vệ sinh và an toàn lao động, thông tin giữa các cấp,và đào tạo bồi dỡng trình độ.Vào những năm 70, lĩnh vực hoạt động của QTNL tiếp tục đợc mở rộng. Các phơng pháp mới về phân tích công việc, kỹ thuật trắc nghiệm trong tuyểnchọn,quản lý hồ sơ nhân viên, lập kế hoạch đào tạo... Nhng phải đến những năm 80, ngời ta mới đợc chứng kiÕn sù thay ®ỉi tíitËn gèc rƠ vỊ quan niƯm cũng nh tên gọi môn này. QTNS đã trở thành quản trị chiến lợc các nguồn nhân lực. Từ cách quản lý cứng nhắc, coi con ngời chỉ làlực lợng thà hành, phụ thuộc cần khai thác tối đa trong ngắn hạn với chi phí tối thiều, đã và đang chuyển sang một cách quản lý mềm dẻo linh động hơn, tạođiều kiện để con ngời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vừa khai thác năng lực của họ, vừa có kế hoạch đầu t cho dài hạn, sao cho chi phí đợc sử dụngmột cách tối u. Tất cả những ngời quản lý đều phân công việc và đánh giá sự thực hiệncông việc, và trong ý nghĩ đó, tất cả những ngời quản lý đều là những ngời quản lý nguồn nhân lực. Tuy nhiên, những chức năng nguồn nhân lực đặc biệt thờngđợc giao cho phòng quản trị nhân lực - bộ phận chịu trách nhiệm về việc tuyển ngời vào tổ chức, dạy họ cách làm việc, và làm cho họ đợc trả công và đợc đốixử ở mức độ hợp lý nhất . Quản lý nguồn nhân lực HRM trớc kia đợc gọi là quản lý nhân sự. Tuynhiên, trong những năm gần đây, tên gọi đợc thay đổi bởi các chức năng đã đợc thay đổi một cách nhanh chóng và trở nên cực kỳ quan trọng sự định hớngchiến lợc của tổ chức cạnh tranh. Những chức năng này sánh ngang với sứ mệnh chiến lợc của tổ chức.Xu hớng quan trọng nhất trong quản lý nguồn nhân lực trong hai thập kỷ qua là sự tăng cờng rộng rãi của định chế về luật pháp. Luật pháp của nớc vàliên bang, các quy định công sở và các quýet định toà án đã phối hợp với nhau thành một mạng lới các định chế và các giới hạn mà những ngời quản lý nguồnnhân lực, với sự nhấn mạnh các bộ luật về phân biệt đối xử .Nguyễn Trọng Dũng - QTNL 41A9Các tổ chức phải đơng đầu với ba thách thức lớn: Chất lợng, đa dạng hoá, và thay đổi. Các tổ chức phải sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ có chất lợng,với một lực lợng lao động đa dạng, trong một môi trơng luôn thay đổi. Các tổ chức thắng lợi phải duy trì một sự cẩn trọng kiên định đối với chất lợng, sự đadạng và sự thay đổi, và họ dựa vào quản lý nguồn nhân lực để có thắng lợi. Ai nên nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực? Mọi ngời đều cần có sự hiểubiết cơ sở về các nguyên tắc của quản lý nguồn nhân lực là cần thiết với mỗi cá nhân, dù cho ngời đó dự định trở thành một ngời quản lý nguồn nhân lực, mộtchuyên gia quản lý nguồn nhân lực, một ngời quản lý hay giám sát trực tuyến chung, hay một thành viên của lực lợng lao động. Mọi ngời đều có lợi từ nhữnghiểu biết cơ bản về những vấn đề nh quá trình thuê mớn, kế hoạch hoá nghề nghiệp, quản lý tiền công và tiền lơng, các hoạt động công đoàn để chi phốipháp luật, an toàn và sức khoẻ, và các quy định của liên bang về các cơ hội thuê mớn bình đẳng.Quản lý nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho tổ chức đó tồn tại. Chúng ta đợc bao quanh bởi các tổ chứcvà chúng ta tham gia trong đó với t cách là thành viên, là ngời lao động ,là khách hàng hay bạn hàng.Hầu hết cuộc sống của chúng ta là trong tổ chức vàchúng cung cấp cho chúng ta những sản phẩm và dịch vụ mà nhờ đó chúng ta có thể sống đợc.Mặt khác, các tổ chức lại phụ thuộc vào con ngời; và nếu không có con ngời thì chúng cũng không tồn tại. QLNNL chịu trách nhiệm về việc con ngờiđợc đối xử nh thế nào trong tổ chức. Nó chịu trách nhiệm về việc đa con ngời vào tổ chức ,giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao cho sức lao động củahọ,và giải quyết các nhu cầu phát sinh.

Video liên quan

Chủ Đề