Slide Tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính

HỌC VIỆN TÀI CHÍNHBỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 41.Thông tin về giảng viên: [giảng viên tự điền thông tin của mình]STTHọ và tênNămsinh1Nguyễn Thị H..1977...Học hàm,học vịNơitốt nghiệpChuyênmônGiảngchính,thỉnh giảngTSĐHTCKTTài chínhtín dụngGiảng chínhĐiện thoại NR,di động; email...2. Thông tin chung về môn học- Tên môn học: Tài chính doanh nghiệp 4- Mã môn học: CFI0189- Số tín chỉ: 2 tín chỉ- Môn học: Bắt buộc- Các môn học tiên quyết: Tài chính tiền tệ; Nguyên lý kế toán; Kinh tế vĩ mô;Kinh tế vi mô, Thị trường chứng khoán,Tài chính doanh nghiệp 1, 2, 3.- Các yêu cầu đối với môn học:+ Yêu cầu sinh viên dự lớp đầy đủ+ Kết hợp nghe giảng lý thuyết với việc nghiên cứu tài liệu- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 88 ; trong đó:+ Nghe giảng lý thuyết: 21+ Làm bài tập trên lớp: 6+ Thảo luận, kiểm tra: 3+ Tự học: 58- Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tài chính doanh nghiệp. Địa chỉ:phòng 403, nhà Hiệu bộ, Đông Ngạc, Hà Nội; ĐT: 048385509 – Máy lẻ: 1013. Mục tiêu của môn học :- Kiến thức chuyên môn: Trang bị những kiến thức cơ bản để sinh viên ratrường có thể thực hiện tổ chức quản trị dòng tiền trong quá trình hoạt động đảm bảokhả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp, bên cạnhđó sinh viên có khả năng lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp đảm bảo cân đốinguồn tài chính trong quá trình hoạt động đầu tư, kinh doanh. Mặt khác, sinh viênnắm vững cơ sở hình thành giá trị doanh nghiệp, nắm vững bản chất và cơ chế vậnhành của các công cụ phòng ngừa rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp.Ngoài ra, trong việc thực hiện sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp, cần lựa chọn thựchiện các giải pháp hợp lý khi một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản và nắmvững trình tự giải quyết vấn đề tài chính khi doanh nghiệp bị phá sản.- Kỹ năng thực hành:+ Có kỹ năng cơ bản trong việc quản trị dòng tiền của doanh nghiệp.+ Biết tổ chức dự báo và lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp+ Nắm được cơ sở hình thành giá trị doanh nghiệp và biết cách xác định giá trịdoanh nghiệp.+ Biết vận dụng công cụ để phòng ngừa rủi ro tài chính trong hoạt động củadoanh nghiệp.+ Có kỹ năng cơ bản đánh giá lợi ích của việc hợp nhất, sáp nhập DN+ Có kỹ năng tư duy, phân tích để đưa ra các giải pháp khi doanh nghiệp lâmvào tình trạng phá sản- Thái độ chuyên cần: Sinh viên phải có ý thức tự giác tham gia đầy đủ, tíchcực các giờ thảo luận, chữa bài tập ở trên lớp, cũng như phải chịu khó nghiên cứutham khảo tài liệu, thảo luận nhóm. Hoàn thành đầy đủ các bài tập được giao về nhà.Chủ động tự nghiên cứu các nội dung được giao và tìm hiểu các nội dung tự nghiêncứu theo quy định.4. Tóm tắt nội dung môn học .Quản trị dòng tiền trong quá trình hoạt động là một yêu cầu đặt ra đối với nhàquản trị tài chính nhằm góp phần đảm bảo sự cân đối dòng tiền đảm bảo khả năngphòng ngừa rủi ro thanh toán của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công tác lập kế hoạchtài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp cân đối được nguồn lực tài chính với nhu cầu hoạtđộng của doanh nghiệp, qua đó giúp công tác quản trị tài chính được hiệu quả hơn.Do vậy, nội dung môn học là đưa ra các biện pháp quản trị dòng tiền trong quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp, hướng dẫn phương pháp lập kế hoạch tài chính, cácphương pháp dự báo nhu cầu tài chính cho doanh nghiệp. Mặt khác, môn học còntrang bị các kiến thức về cơ chế vận hành và sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tàichính, biết đánh giá lợi ích khi sáp nhập, hợp nhất, xử lý những vấn đề tài chính khithực hiện phá sản doanh nghiệp. Đặc biệt còn chỉ ra cơ sở hình thành giá trị doanhnghiệp để nhà quản trị tài chính đưa ra được các biện pháp nhằm gia tăng giá trịdoanh nghiệp.Nội dungHình thức tổ chức dạy họcTổngLên lớpThực TựhọcLýBàiThảoChương 17: Quản trị dòngtiền của doanh nghiệpChương 18: Kế hoạch tàichính doanh nghiệpChương 19: Giá trị doanhnghiệpChương 5: Công cụ phòngngừa rủi ro trong hoạt động tàichínhChương 20: Tài chính trongsáp nhập, hợp nhất và phá sảndoanh nghiệpTổng cộng:thuyếttậpluậnkiểm tra511101762115243181241.51521.530.51013.52165888hành tự n/c13-5. Nội dung chi tiết môn họcNội dung của môn học được thể hiện trong 5 chương sau:CHƯƠNG 17: QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP17.1. DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP17.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP17.3. QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆPCHƯƠNG 18: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP18.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH18.2. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH18.3. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DÀI HẠN18.4. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH NGẮN HẠNCHƯƠNG 19: GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP19.1 GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP19.2 SỰ CẦN THIẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP19.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP19.4. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP CƠ BẢN LÀM TĂNG GIÁTRỊ DOANH NGHIỆP.CHƯƠNG 5: CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀICHÍNH5.1. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH5.2. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN5.3. HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI5.4. HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN5.5. HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔICHƯƠNG 20: TÀI CHÍNH TRONG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ PHÁ SẢNDOANH NGHIỆP20.1. SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP.20.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GIA TĂNG KHI SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANHNGHIỆP.20.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY SAU KHI MUA LẠI CÔNG TY KHÁC20.4. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN KHI SÁP NHẬP DOANHNGHIỆP20.5 TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP20.6. XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁSẢN6. Tài liệu học tập- Tài liệu bắt buộc:+ Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Chủ biên: TS. Bùi Văn Vần và TS. VũVăn Ninh, NXB Tài chính năm 2013.+ Bài tập tài chính doanh nghiệp, Chủ biên: TS Bùi Văn Vần và TS.ĐoànHương Quỳnh - NXB Tài chính năm 2013+ Slide bài giảng TCDN 4 do Bộ môn TCDN phát hành- Tài liệu tham khảo khác:1. GS.TS.Nguyễn Thị Cành chủ biên dịch thuật năm 2009, Sách Quản trị tàichính của tác giả F.Brigham và F.Houston trường ĐH Florida.2. PGS. TS. Lưu Thị Hương, TS. Vũ Duy Hào, Quản trị tài chính doanhnghiệp - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, Bài tập và đáp án, NXB Tài chính, 20063. GS. TS. Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê,20034. Nguyễn Hải Sản, Bài tập Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Trẻ, 19995. TS. Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 20066. TS. Nguyễn Minh Kiều, Hiểu thêm về một số thuật ngữ tài chính, Chươngtrình giảng dạy Kinh tế Fulbright7. TS. Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài chính căn bản, Nxb Thống kê, 2005,tái bản lần 28. Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 20099. Ronald C.lease, Kose John, Dividend Policy, its impacton Firm Value,Harvard Business Scholl Press 2000.10. Staphen A. Ross, Randolph W. Westerfield, Jeffrey Jaffe, CorporateFinance, 200811. Aswath Damodaran, Inc Applied Corporate Finance: A User’s manual,John Wiley & Sons, 200112. Higgins, Phân tích tài chính doanh nghiệp [ Nguyễn Tấn Bình biên dịch],NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 200213. Brealey, Myers, Macus, Fundamentals of Corporate Finance, McGrawHill Irwin, 200114. Ross, Westerfield, Jordan, Fundamentals of Corporate Finance, McGrawHill Irwin, 2003- Văn bản pháp luật:* Đối với doanh nghiệp1. Luật doanh nghiệp năm 2014.2. Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính vềban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.3. Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính hướngdẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thấtcác khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trìnhxây lắp tại doanh nghiệp và Thông tư 34/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 về sửa đổithông tư 228/2009/TT-BTC.4. Thông tư số 18/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫnmua bán lại cổ phiếu và một số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty cổphần đại chúng.5. Thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫntrích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm tạidoanh nghiệp.*Đối với công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu1. Nghị định số 25/2010/NĐ-CP về chuyển đổi công ty nhà nước thành công tyTNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu.2. Thông tư 79/2010/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài chính khi chuyển đổi Côngty nhà nước thành Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.3. Nghị định 71/2013/NĐ-CP về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp vàquản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ- Các website:1. www.economist.com/2. www.businessweek.com3. www.forbes.com/4. www.cfo.com/5. www.pathfinder.com/fortune/nytimes.swcollege.com/7. Hình thức tổ chức dạy học và phân bổ thời gian giảng dạyNội dungCHƯƠNG 17: QUẢN TRỊ DÒNG TIỀNCỦA DOANH NGHIỆP17.1. DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP17.1.1. Khái niệm dòng tiền của doanh nghiệp17.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNDÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP17.2.1. Chính sách tài chính của doanh nghiệp17.2.2. Vấn đề bất cân xứng thông tin17.2.3. Quy mô, giai đoạn phát triển trongvòng đời của sản phẩm và doanh nghiệp17.2.4. Tình hình kinh tế vĩ mô, các chínhsách tài chính tiền tệ17.2.5. Trình độ quản trị doanh nghiệp.17.3. QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦADOANH NGHIỆP17.3.1.Tầm quan trọng của việc quản trị dòngtiền [*]17.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình dòngtiền của doanh nghiệp17.3.3. Lập kế hoạch dòng tiền của doanhnghiệp17.3.4. Phương hướng hoạch định và biệnpháp quản trị dòng tiền hiệu quảCHƯƠNG 18: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP18.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA KẾHOẠCH TÀI CHÍNH18.2. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH TÀICHÍNH18.3. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCHTÀI CHÍNH DÀI HẠN18.3.1. Phương pháp hồi quy tuyến tính giảnđơn18.3.2. Phương pháp dự báo hồi quy mở rộng18.3.3. Phương pháp dự báo nhu cầu tài chínhthông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng18.4. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦUTÀI CHÍNH NGẮN HẠN18.4.1. Phương pháp dự báo nhu cầu vốn lưuTự họcTổngcộng10171524Hình thức tổ chức dạy họcLên lớpLýthuyếtBài tập51T/LuậnKiểmtra11.01.00.50.50.53.51.00.5211.51.50.560.50.53.50.51.00.52.50.51.51.01.00.5động trực tiếp18.4.1. Phương pháp dự báo nhu cầu vốn lưuđộng gián tiếpCHƯƠNG 19: GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP19.1 GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP19.1.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp và yếutố tác động đến giá trị doanh nghiệp19.1.2 Các tiêu chuẩn về giá trị doanh nghiệp19.1.3 Các yếu tố tác động đến giá trị doanhnghiệp [*]19.1.4 Giá trị doanh nghiệp và mục tiêu tối đahóa giá trị cho chủ sở hữu [*]19.2 SỰ CẦN THIẾT XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊDOANH NGHIỆP [*]19.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNHGIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP19.3.1. Phương pháp tài sản [*]19.3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền19.3.3 Phương pháp xác định giá trị doanhnghiệp theo các tỷ số so sánh [*]19.4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁPCƠ BẢN LÀM TĂNG GIÁ TRỊ DN19.4.1 Những biện pháp làm tăng giá trịdoanh nghiệp bằng nội lực19.4.2 Những biện pháp làm tăng giá trịdoanh nghiệp bằng ngoại lựcChương 5: CÔNG CỤ PHÒNGNGỪA RỦI RO TRONG HOẠTĐỘNG TÀI CHÍNH5.1. Công cụ tài chính phái sinh5.2. Hợp đồng kỳ hạn5.2.1 Khái niệm và đặc điểm5.2.2 Giá trị nhận được và lãi lỗ từ hợpđồng kỳ hạn5.2.3 Ưu nhược điểm của hợp đồng kỳhạn [*]5.3. Hợp đồng tương lai5.3.1 Khái niệm và đặc điểm5.3.2 Giá trị nhận được, lỗ lãi từ HĐTL5.3.3 Ưu nhược điểm của hợp đồngtương lai [*]5.4. Hợp đồng quyền chọn5.4.1 Khái niệm và đặc điểm5.4.2 Giá trị nhận được của quyền chọnmua5.4.3 Giá trị nhận được của quyền chọn0.531.08121521.50.50.52.01.01.00.50.541.510.50.251.00.50.50.50.251.00.50.50.250.51.00.50.50.5bán5.4.4 Kết hợp quyền chọn5.4.5Ưu nhược điểm của hợp đồngquyền chọn [*]5.5. Hợp đồng hoán đổi5.5.1 Khái niệm và đặc điểm5.5.2 Hợp đồng hoán đổi lãi suất [*]5.5.3 Hợp đồng hoán đổi tiền tệ [*]CHƯƠNG 20: TÀI CHÍNH TRONG SÁPNHẬP, HỢP NHẤT VÀ PHÁ SẢNDOANH NGHIỆP20.1. SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUALẠI DOANH NGHIỆP20.1.1. Khái niệm sáp nhập và hợp nhất doanhnghiệp20.1.2. Khái niệm và các hình thức mua lạidoanh nghiệp [*]20.1.3. Phân biệt mua lại và giành quyền kiểmsoát [*]20.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GIA TĂNG KHISÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DN20.2.1. Khái niệm giá trị gia tăng20.2.2. Cơ sở tạo ra giá trị gia tăng khi sápnhập hoặc mua lại doanh nghiệp20.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY SAUKHI MUA LẠI CÔNG TY KHÁC20.4. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HIỆN TẠITHUẦN KHI SÁP NHẬP DN20.4.1 Thanh toán giao dịch bằng tiền.20.4.2. Thanh toán giao dịch bằng cổ phiếu.20.5 TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANHNGHIỆP20.5.1 Chiến lược tài chính trong các giaiđoạn phát triển của doanh nghiệp20.5.2.Tái cấu trúc tài chính [*]20.6. XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI DN LÂMVÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN20.6.1. Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản.20.6.2. Các biện pháp tài chính khắc phục tìnhtrạng lâm vào phá sản [*]20.6.3. Xử lý tài chính khi thực hiện phá sảnDN.0.50.530.250.51013.50.50.50.50.50.50.50.50.50.50.50.5Tổng cộng:216358[*] là mục sinh viên tự nghiên cứu theo hướng dẫn của giáo viên8. Yêu cầu đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.88- Mức độ lên lớp đạt trên 80%.- Mức độ tích cực tham gia hoạt động trên lớp: Tích cực tham gia thảo luậnnhóm- Làm đầy đủ, có chất lượng & đúng thời hạn các bài tập được giao.- Có 1 bài kiểm tra9. Phương pháp,hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: qua chuẩn bị làm bài tập, chuẩn bịthảo luận lý thuyết & hỏi bài kiểm tra đánh giá phần tự học.9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ:- Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tốt & tíchcực thảo luận. Trọng số 5%- Phần tự học, tự nghiên cứu :hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ giảng viêngiao cho cá nhân và nhóm trong kỳ: 5%- Hoạt động theo nhóm tích cực: 5%- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ:15%.- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 70%9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:- Bài tập cá nhân/học kỳ- Bài tập nhóm9.4 Lịch thi, kiểm tra, thi lại:- Kiểm tra lần 1 khi kết thúc học chương 19 và chữa bài tập chương 19- Lịch thi và Lịch thi lại : Theo quy định của Học viện Tài chínhBỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Video liên quan

Chủ Đề