Sơ đồ tư duy Công nghệ 11 học kĩ 2

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu?

2. Nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong cơ khí.

3. Hãy nêu tính chất và vật liệu hữu cơ polime dùng trong cơ khí.

4. Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí

5. Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

6. Nêu các bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát.

7. Hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

8. Nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.

9. Hãy trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.

10. Trình bày quá trình hình thành phoi

11. Hãy trình bày các mặt và các góc của dao tiện cắt đứt.

12. Trình bày các chuyển động khi tiện.

13. Tiện gia công được những loại bề mặt nào?

14. Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?

15. Rôbốt là gì? Hãy nêu ví dụ vể việc sử dụng rôbốt trong sản xuất cơ khí.

16. Dây chuyền tự động là gì?

17. Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho con người?

18. Hãy nêu các ví dụ về ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí gây ra.

19. Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần thực hiện những giải pháp gì?

1. Động cơ đốt trong là gì? Phân loại động cơ đốt trong theo các dấu hiệu: nhiên liệu, số hành trình của pittong trong một chu trình.

2. Nêu các cơ cấu và hệ thống chính của động cơ xăng và động cơ diezen.

3. Nêu một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.

4. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ diezen 4 kì.

5. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì.

6. Trình bày đặc điểm cấu tạo thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.

7. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

8. Nêu nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí

9. Có mấy loại cơ cấu phân phối khí? Hãy nêu tên và đặc điểm cấu tạo của mỗi loại.

10. Trình bày các chi tiết chính của cơ cấu phân phối khí xupap treo.

11. Nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn

12. Trình bày các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.

13. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bồi trơn cưỡng bức [theo sơ đồ cho trước - hình 25.1].

14. Nêu nhiệm vụ của hệ thống làm mát.

15. Trình bày các bộ phận chính của hệ thống làm mát bằng nước.

16. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước [theo sơ đồ cho trước - hình 26.1].

17. Nêu nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.

18. Trình bày cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng dùng bộ chế hoà khí.

19. Nêu nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen.

20. Trình bày cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen

21. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa.

22. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm [theo sơ đồ cho trước - hình 29.2].

23. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.

24. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện [theo sơ đồ cho trước - hình 30.1].

25. Nêu vai trò của động cơ đốt trong trong sản xuất và đời sống.

26. Trình bày nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong.

27. Trình bày nhiệm vụ và nêu các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ô tô.

28. Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên xe máy

29. Nêu các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ.

30. Tại sao động cơ đốt trong kéo máy phát điện lại phải có bộ điều tốc?

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-39-on-tap-phan-che-tao-co-khi-va-dong-co-dot-trong.jsp

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT MINH KHAISÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌCMƠN CƠNG NGHỆ 11Lĩnh vực/ Mơn: CƠNG NGHỆCấp học: THPTTên Tác giả: Nguyễn Kim ViệtĐơn vị công tác: Trường THPT Minh Khai – Quốc OaiChức vụ: Thư ký hội đồngNĂM HỌC 2019 - 2020MỤC LỤC1 /1 4 NỘI DUNGTRANGI. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................12. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.........................................................13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................24. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU...........................................................................25. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................2II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.....................................................................................2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................21. CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................22. CƠ SỞ THỰC TIỄN...............................................................................3CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG.........................................................................41. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI..................................................................42. NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG...........................................................5CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP.................................................71. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP.............................................................72. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU..........................................................................73. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.........................................................83.1: Vận dụng đề tài:...................................................................................83.2. Ví dụ minh họa.....................................................................................9CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ KHUYẾN NGHỊ....................131. KẾT QUẢ........................................................................................................132. KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................132 /1 4 3 /1 4 I. PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIĐể thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương phápdạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết.Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tựgiác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Trong thực tế hiện nay, còn nhiềuhọc sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cáchmáy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh chỉ học bài nào biết bàiđó, cơ lập nội dung của các bài học mà chưa có sự liên hệ kiến thức với nhau vìvậy nên chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống.Sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học là phương pháp dạy học khơng cịnq xa lạ trong dạy học. Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép và đào sâu mở rộngcác vấn đề và ý tưởng. Sử dụng Sơ đồ tư duy như là phương tiện, biện pháp đểdiễn đạt các logic khác nhau trong nhận thức của người học. Khi tổ chức họcsinh học tập theo phương pháp dùng Sơ đồ tư duy, giáo viên phải định hướng đểhọc sinh lập được các sơ đồ tư duy có tính logic khác nhau nhưng vẫn đảm bảovề nội dung kiến thức. Phương pháp này đã giúp các em giải quyết được các vấnđề trên và nâng cao hiệu quả học tập.Môn Công nghệ 11 là một phân môn dàn trải rất nhiều kiến thức đặc thùcủa kỹ thuật. Từ Vẽ kỹ thuật, Chế tạo cơ khí đến Động cơ đốt trong có lượngkiến thức khá nặng và mang tính chun mơn cao. Nhưng đây lại khơng phải làmơn học được học sinh chú trọng và quan tâm đến. Chính vì vậy, việc tiếp thukiến thức, tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh là hầu như không có.Từ thực trạng trên, tơi muốn vận dụng Sơ đồ tư duy vào dạy học để có thểphát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân cũng như tạo hứng thú cho học sinh vànâng cao hiệu quả học tập. Với lý do trên tôi lựa chọn đề tài: “SỬ DỤNG SƠĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11”.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀIViệc dùng Sơ đồ tư duy giúp cho học sinh không nhữngnắm được kiến thức, kỹ năng mà còn nắm được phương pháplàm ra những kiến thức kỹ năng khác, không rập khn theonhững mẫu có sẵn, mà qua đó bộc lộ và phát huy tiềm năngsáng tạo. Phát triển tư duy kỹ thuật và phong cách làm việckhoa học, chủ động. Giúp HS không những nắm được tri thứcmới mà phát triển tư duy tích tích cực sáng tạo để chuẩn bị1 /1 4 năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời và giảiquyết hợp lí những vấn đề nảy sinh.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU* Đối tượng nghiên cứu: một số bài học trong phân môn Công nghệ 11, sửdụng Sơ đồ tư duy.* Phạm vi nghiên cứu: trong nội dung chương trình Cơng nghệ 11, các bàihọc đã dạy trong năm học 2019- 2020 tại trường.4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU- Khảo sát tình hình thực tế khi áp dụng đề tài “Sử dụng Sơ đồ tư duytrong dạy học môn Công nghệ 11” trong giảng dạy tại trường. Sau đó so sánhvới các phương pháp dạy học khác để rút ra ưu, nhược điểm của phương phápnày.- Giúp học sinh dễ dàng hình dung và tiếp thu tốt đơn vị kiến thức đượccung cấp. Từ đó, học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn khi nó được cụ thể hóavà đơn giản hóa trên sơ đồ.- Tạo sự mới mẻ trong giờ học, giúp học sinh hứng thú hơn với mơn học.Xóa bỏ những quan điểm về môn Công nghệ chỉ là môn phụ, môn điều kiện, họccho xong.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Điều tra thực trạng và thực tế giảng dạy của môn học.- Nghiên cứu các phần mềm vẽ Sơ đồ tư duy bằng máy tính nhưImindmap, Mind Maple Lite, Edraw Mind Map…- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung bài dạy- Học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, Internet, mạng xã hội….II. NỘI DUNG ĐỀ TÀICHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. CƠ SỞ LÝ LUẬN2 /1 4 Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục hướng tới mục tiêu đổi mới phương phápdạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.Một trong những phương pháp dạy học mới và hiện đại đã được đưa vàolà phương pháp dạy học Sử dụng Sơ đồ tư duy [SĐTD]. Đây phương pháp dạyhọc đang được rất nhiều thầy cô giáo và các em học sinh ở nhiều nước trên thếgiới thường xuyên áp dụng.Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy học bằng Sơ đồ tư duy,tôi nhận thấy phương pháp dạy học này rất có hiệu quả trong công tác giảng dạyvà học tập của học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củahọc sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phươngpháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện khả năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho học sinh”2. CƠ SỞ THỰC TIỄNSau khi tìm hiểu và nghiên cứu về Sơ đồ tư duy được phát minh bởi TonyBuzan, tôi nhận thấy rằng Sơ đồ tư duy là cơng cụ tư duy mang tính tự nhiên,nếu vận dụng vào dạy học sẽ gây cảm hứng và niềm say mê học tập cho họcsinh. Đối với môn Công nghệ 11, khi kiến thức còn khá nặng nề và hứng thú củahọc sinh với mơn học rất hạn chế thì việc dạy học bằng Sơ đồ tư duy sẽ mang lạisự mới mẻ cho giờ học, giảm sự nặng nề về kiến thức, tạo ra được sự hứng thúvà có sự u thích với mơn học. Có thể nói, đây là công cụ vô giá không nhữnggiúp cho học sinh mà cả giáo viên trong việc thu thập, phân loại thơng tin.Sơ đồ tư duy chính là một bức tranh tổng thể về chủ đề đang hướng tới đểmỗi cá nhân có thể hiểu được bức tranh đó, nắm bắt được diễn biến của qtrình tư duy theo nhóm đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào của sơ đồ tư duyvà tổng quan toàn bộ kết quả của nhóm ra sao. Điều này giúp tiết kiệm thời gianlàm việc trong học tập do các thành viên không mất thời gian giải thích ý tưởngcủa mình thuộc ý lớn nào.Trong q trình học tập có rất nhiều ý kiến trong khi đó mỗi người lngiữ chính ý kiến của mình, khơng hướng vào mục tiêu đã đề ra dẫn đến khôngrút ra được kết luận cuối cùng. Sử dụng Sơ đồ tư duy sẽ khắc phục được nhữnghạn chế đó bởi Sơ đồ tư duy tạo nên sự đồng thuận trong nhóm, các thành viênđều suy nghĩ tập trung vào một vấn đề chung cần giải quyết, tránh được hiệntượng lan man và đi lạc chủ đề.3 /1 4 Không những vậy, Sơ đồ tư duy đã tạo nên sự cân bằng giữa các cá nhân vàcân bằng trong tập thể. Mọi thành viên đều đóng góp ý kiến và cùng nhau xâydựng nên sơ đồ tư duy của cả nhóm. Các thành viên tơn trọng ý kiến của nhauvà các ý kiến đều được thể hiện trên Sơ đồ tư duy.Sơ đồ tư duy là một công cụ tư duy thực sự hiệu quả bởi nó tối đa hoá đượcnguồn lực của cá nhân và tập thể. Mỗi thành viên đều rèn luyện được khả năngtư duy, kỹ năng thuyết trình và làm việc khoa học. Sử dụng sơ đồ tư duy giúpcho các thành viên hiểu được nội dung bài học một cách rõ ràng và hệ thống.Việc ghi nhớ cũng như vận dụng cũng sẽ tốt hơn. Chỉ cần nhìn vào Sơ đồ tư duy,bất kỳ thành viên nào của nhóm cũng có thể thuyết trình được nộidung bài học.Sơ đồ tư duy cung cấp cho ta cái nhìn chi tiết và cụ thể. Khi mọi người tậptrung vào chủ đề ở giữa thì bộ não của mỗi thành viên đều hướng tới trọng tâmtạo nên sự đồng thuận tập thể, cùng hướng tới một mục tiêu chung và địnhhướng được kết quả. Các nhánh chính của sơ đồ tư duy đưa ra cấu trúc tổng thểgiúp các thành viên định hướng tư duy một cách logic. Bên cạnh đó, các nhánhphụ kích thích tính sáng tạo đồng thời hiểu được tư duy cũng như sự tích cựccủa mỗi thành viên.Đối tượng nghiên cứu của mơn công nghệ 11, rất đa dạng và nhiều thuộclĩnh vực khác nhau: Vẽ kỹ thuật, Cơ khí, Động cơ đốt trong. Đây là phươngpháp dạy học không mới nhưng giáo viên và học sinh không tránh khỏi lungtúng trong một số kĩ năng như sưu tầm, xử lý thông tin, vẽ, ý tưởng. Năng lựchọc sinh không đồngđều nên đôi khi việc vẽ sơ đồ tư duy trong học tập là sự máy móc khơng hiệuquả.Khi đó điều kiện dạy học bộ mơn này cịn hạn chế về thời gian, khơnggian cơ sở vật chất của trường cịn thiếu để dạy tốt địi hỏi giáo viên phải cónhiều kĩ năng khác ngoài kĩ năng sư phạm để gây hứng thú cho người học, kíchthích học sinh tư duy tích cực.CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG1. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀITrường tôi đang công tác thuộc một vùng nông thôn, cácphương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học cịn nhiều khó khăn. Họcsinh con em nhà làm nơng, nên gia đình chưa quan tâm đến4 /1 4 việc học của các em. Có quan tâm chăng thì người ta chưa chútrong đến mơn học, vẫn cịn quan niệm mơn chính - phụ tronghọc tập. Bên cạnh đó bản thân của các em cũng chưa thật sựyêu thích môn học. Các em chỉ học theo nghĩa vụ chứ chưa saymê dẫn đến kết quả học tập của các em đối với môn chưa cao.Môn Công nghệ 11 bao gồm các nội dung cụ thể:* Vẽ kĩ thuật- Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật.- Phương pháp biểu diễn vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.- Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật.- Các loại bản vẽ kĩ thuật.* Chế tạo cơ khí- Vật liệu cơ khí và các công nghệ chế tạo phôi.- Công nghệ cắt gọt kim loại.- Tự động hố trong chế tạo cơ khí.* Động cơ đốt trong- Đại cương về động cơ đốt trong.- Cấu tạo của động cơ đốt trong.- Ứng dụng động cơ đốt trong.Với mục tiêu cụ thể sau:- Về kiến thức: Học sinh phải biết được những kiến thứccơ bản về vẽ kỹ thuật, chế tạo cơ khí và động cơ đốttrong.- Về kỹ năng: Thực hiện được một số công việc thuộc các lĩnh vực vẽkĩ thuật, một số thao tác về cơ khí chế tạo, động cơ đốt trong.- Về thái độ: Có hứng thú kĩ thuật, có thói quen lao động theo kếhoạch, tuân thủ quy trình cơng nghệ, an tồn lao động và bảo vệ mơitrường. Hình thành tác phong cơng nghiệp trong lao động và cuộcsống. Có ý thức định hướng nghề nghiệp tương lai.Để đạt mục tiêu trên đây thật sự là vấn đề khơng nhỏ cần đặt ra của khơngít giáo viên khi dạy môn Công nghệ 11. Tài liệu tham khảo đặc thù phục vụ cho5 /1 4 môn Công nghệ chưa phổ biến. Quan niệm của xã hội, gia đình, và đặc biệt làhọc sinh đối với bộ mơn này cịn khá lệch lạc: khơng đầu tư, khơng chú ý thậmchí là xem thường hoặc học cho xong…Nhiều tiết dạy giáo viên chỉ truyền tảihết kiến thức hết nội dung của mục tiêu đề bài chứ chưa chú trọng kích thích tưduy cho các em nên tiết học trở nên buồn tẻ, đơn điệu học sinh thiếu linh hoạt.Vì thế sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh sôi nổi, vui vẻ học tập phát huy tínhtích cực chủ động tìm tịi kiến thức.2. NGUN NHÂN THỰC TRẠNGa. Tình trạng chungTrong thực tế hiện nay, nhiều học sinh, học tập một cách thụ động, chỉđơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tưduy. Học sinh chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập nội dung của các mơn, phânmơn mà chưa có sự liên hệ kiến thức với nhau vì vậy mà chưa phát triển được tưduy logic và tư duy hệ thống. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp các em giải quyết đượccác vấn đề trên và nâng cao hiệu quả học tậpGiáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc hình hóa các kiến thức trongbài dạy của mình. Tuy có lập sơ đồ bảng biểu nhưng cũng chỉ dùng lại ở đó màchưa quan tâm đến đường nét, màu sắc, hình ảnh… và học sinh cũng chỉ vẽ lại,viết lại theo đúng như những gì giáo viên đã trình bày trên bảng mà khơng hềsuy nghĩ, thiết kế hay tự hệ thống hóa lại kiến thức theo cách tiếp thu của mình.Và phần quan trọng để lý giải nguyên nhân tại sao lập sơ đồ trong dạy họclà cách rất cũ mà ít giáo viên mạnh dạn để vận dụng? Đó là giáo viên chưa quenvới cách ghi chép vắn tắt, chẳng ngay hàng thẳng lối, thoát khỏi qui củ đề mục.Mặc dù chắc chắn các giáo viên đều có thể hình dung được nội dung kiến thứccủa bài học gồm những vấn đề nào? Mỗi vấn đề cần có những nội dung gì?... đểđưa chúng lên một sơ đồ cụ thể.b. Đối với mơn Cơng nghệ 11 Phần Vẽ kỹ thuật: khó khăn nhất đó là học sinh cần phải nắm chắc các quitắc về trình bày bản vẽ kỹ thuật rồi sau đó có thể biểu diễn vật thể trênBVKT. Việc này rất đơn giản với các bạn cẩn thận, chịu khó tiếp thu hoặccó năng khiếu vẽ bẩm sinh. Nhưng nhìn mặt bằng chung các em cịn khámù mờ, thậm chí nhiều bạn cịn khơng biết làm thế nào để biểu diễn đượcmột vật thể hay vật thể đó thì chiếu như thế nào? Phần Chế tạo cơ khí: có kiến thức khá gần gũi với đời sống. Nhưng đốivới lứa tuổi học sinh lớp 11 có thể các em chỉ là nhìn lướt qua chứ chưathực sự chú ý đến những công việc liên quan đến chế tạo cơ khí mà các e6 /1 4 thấy hàng ngày. Như phương pháp hàn gồm những cách nào? Những vậtliệu nào dùng trong chế tạo cơ khí? Đúc làm những công việc nào?... Phần động cơ đốt trong: đây là phần kiến thức rất hay, liên quan trực tiếpđến đời sống hàng ngày. Nhất là gia đình nào hầu như cũng có xe máylàm phương tiện đi lại. Ở phần này, các em cần hệ thống đầy đủ từ cấu tạocủa động cơ đốt trong đến cấu tạo và nguyên lý làm việc của từng cơ cấu,hệ thống như thế nào? Ứng dụng của động cơ đốt trong ra sao? ....Với kiến thức trải rộng ở nhiều lĩnh vực, rất khó và rất cần sự đam mê.Cộng với tâm lý môn phụ, học cho qua nên tiết Cơng nghệ ngày càng ít hứngkhởi, học sinh khơng hứng thú.CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁPDựa trên nguyên lý hoạt động của bộ não, SĐTD có thể giúp chúng ta ghinhớ lâu hơn, đọc nhanh hơn, hiệu quả hơn. Không những vậy, chúng ta cũnghiểu được sơ đồ tư duy, thấy được sự tương thích giữa sơ đồ tư duy với cấu tạo,chức năng và hoạt động của bộ não. Từ đó thấy được vai trị quan trọng của nótrong học tập và trong đời sống.Đề tài đặt ra mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu đó là: ứng dụng triệt đểsơ đồ tư duy vào trong dạy học nói chung và giảng dạy mơn Cơng nghệ nóiriêng để phát huy tối đa khả năng tư duy, đặc biệt là tư duy hệ thống.Khi HS đã thiết kế SĐTD và tự “ghi chép” phần kiến thức như trên là cácem đã hiểu sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bàythơng thường thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾUQua đợt tập huấn dạy học sử dụng Sơ đồ tư duy mà nhà trường đã triểnkhai, kết hợp với kinh nghiệm đúc kết sau những tiết dạy ứng dụng SĐTD đãdạy. Tôi nhận thấy dạy học bằng Sơ đồ tư duy là phương pháp dạy học tích cựctơi bắt đầu áp dụng đề tài của mình. Thiết kế Sơ đồ tư duy vào tiết dạy mơnCơng nghệ 11.Có thể tóm tắt việc dạy học bằng Sơ đồ tư duy mang lại các lợi ích nhưsau:7 /1 4 3. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN3.1:Vận dụng đề tài:Sau đây tơi xin trình bày minh hoạ sử dụng Sơ đồ tư duy vào tiết dạy.Cần chuẩn bị như sau :a] Đối với giáo viên:- Chuẩn bị các sơ đồ sao cho phù hợp nhất với từng bài.- Vẽ Sơ đồ tư duy hệ thống các bài trên giấy.- Phân nhóm: 4 hoặc 8 học sinh/nhóm.- Phần hướng dẫn các bước tiến hành vẽ một sơ đồ tư duy.b] Đối với nhóm học sinh:- Chuẩn bị giấy A4, bút chì màu, các mẫu giấy nhỏ, bút dạ quang.- Cần nắm vững nội dung kiến thức của bài đã học.- Hướng dẫn trình tự vẽ một Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức:8 /1 4 Để vẽ một Sơ đồ tư duy gồm 7 bước như sau:+ Xác định rõ mục tiêu và tập trung vào nội dung bài học cụ thể.+ Đặt tờ giấy nằm ngang và bắt đầu vẽ sơ đồ tư duy giữa trang.+ Vẽ một hình ảnh hay chữ trọng tâm giữa trang giấy để biểu thịmục tiêu của bài học hay một chương.+ Dùng bút màu để thể hiện sự nhấn mạnh, kết cấu, bố cục, để gợitính trực quan dễ nhớ.+ Vẽ các đường liên kết [nhánh chính] tỏa ra từ tâm của hình ảnhtrung tâm.+ Viết trên mỗi nhánh một từ then chốt sẽ giúp học sinh dễ dàng liêntưởng đến chủ đề.+ Tạo các nhánh cấp hai và cấp ba [nhánh phụ] cho những ý liêntưởng và ý phụ.c] Phân phối thời gian hợp lý: Thời gian 1 tiết học 45 phút, vấn đề cầnquan tâm để đạt hiệu quả là việc phân phối thời gian hợp lý.+ Khoảng 5 - 10 phút: Các em tự do sáng tạo ý tưởng riêng của mìnhvà trao đổi với các bạn cùng nhóm.+ Khoảng 10 - 15phút tiếp theo: Đại diện nhóm lên trình bày sơ đồcủa nhóm mình.+ Thời gian còn lại, đối chiếu, so sánh kết quả sơ đồ của giáo viên chỉnh sửalại cho hợp lí.Qua Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức, tôi chốt lại những kiến thứ cần nhớ,đặc biệt là các từ khóa và để học sinh hiểu và nắm vững kiến thức nhờ hình ảnhtrên sơ đồ. Có thể nói, đây là một phương pháp giúp người học lưu kiến thứctrong trí nhớ được sâu và dài hơn so với các phương pháp khác.Sau đây, tơi xin trình bày minh họa một số tiết học trong chương trìnhmơn Cơng nghệ 11 có sử dụng Bản đồ tư duy vào tiết học mà tôi đã thực hiệntại các lớp: 11A1, 11A2, 11A3, 11A11, 11A12, 11A13 năm học 2109-2020.3.2. Ví dụ minh họa.9 /1 4 VÍ DỤ 1:BÀI 1: TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT10 /1 4 VÍ DỤ 2:BÀI 2: HÌNH CHIẾU VNG GĨC11 /1 4 VÍ DỤ 3:BÀI 16: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO PHƠI12 /1 4 VÍ DỤ 4:BÀI 21: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG13 /1 4 PHẦN I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢNCHƯƠNG III: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ KHUYẾN NGHỊ1. KẾT QUẢ- Sử dụng SĐTD sẽ dễ dàng hơn trong việc phát triển ý tưởng, tìm tịi,thống kê kiến thức. Nhờ sự liên kết các nét vẽ cùng màu sắc thích hợp và cáchdiễn đạt của người dạy, SĐTD giúp não bộ liên tưởng, liên kết các kiến thức đãhọc trong sách vở và kiến thức đã biết trong đời sống… để phát triển và mở rộngý tưởng. Sau khi HS thiết kế SĐTD kết hợp sự thảo luận nhóm và gợi ý, dẫn dắtcủa GV sẽ nắm được kiến thức bài học một cách nhẹ nhàng, tự nhiên.- Qua nghiên cứu lý luận và thực nghiệm giảng dạy trong các tiết dạy mônCông nghệ cho thấy, sử dụng SĐTD sẽ huy động được tất cả HS tham gia xâydựng bài học một cách hào hứng. Sản phẩm được thiết kế ra là sự kết hợp độcđáo giữa Kiến thức kỹ thuật và Hội họa là sự hứng khởi của HS khi đến lớp.Cũng là niềm vui của GV khi đứng trên bục giảng. Cách học này còn phát huyđược năng lực riêng của từng HS khơng chỉ về trí tuệ [như Viết cái gì? Vẽ cáigì? Viết như thế nào? ...], hệ thống hóa kiến thức [chọn lọc những kiến thức đã14 /1 4 học để thống kê, ghi chép], khả năng hội họa[ vẽ, lựa chọn màu sắc..] và sự vậndụng kiến đã học và thực tế cuộc sống.- Gần đây nhiều Gv đã áp dụng dạy học bằng SĐTD vào dạy học. Đã đemlại nhiều tiết học sơi nổi, Hs tích cực, chủ động. Khơng khí sơi nổi đã ảnh rấttích cực đến cả thầy và trị. Trị thì hào hứng học tập. Thầy chú trọng trong việctìm ra nhiều phương pháp mới để truyền đạt kiến thức đến Hs.- Có thể kết luận: dạy học bằng SĐTD sẽ dần hình thành cho học sinhcách tu duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc. Có cái nhìn vấn đề mộtcách hệ thống và khoa học. Dạy học bằng SĐTD trong môn Công nghệ sẽ giúptiết học bớt nặng nề, hàn lâm, đặc biệt khi được kết hợp nhuần nhuyễn với cácphương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm khác. Đây là phươngpháp khả thi và có tính ứng dụng cao với mơn Cơng nghệ 11 nói riêng và cácmơn học khác nói chung.2. KHUYẾN NGHỊ- Mơn Cơng nghệ 11 là mơn học có tính định hướng khoa học, ứng dụngnhiều vào thực tế cuộc sống nên cần trang bị tốt cho học sinh kỹ năng liên hệthực tế, lấy ví dụ trong bài học càng gần đời sống hàng ngày của học sinh trênđịa bàn cư trú càng tốt. Các SĐTD cần mang màu sắc của khoa học, ngắn gọn,xúc tích. Hình ảnh minh họa dễ nhận thấy nhất.- Nhà trường cũng như các Sở, Ban, Ngành cần tạo điều kiện cho giáoviên tham gia học tập thực tế, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Ứng dụng cácNCKH có tính khả thi cao. Tạo điều kiện cho HS được tham qua thực tế tại cácnhà máy hoặc xưởng sản xuất cơ khí, động cơ, nhà máy điện.- Cố gắng tạo điều kiện để nhà trường có thể xây dựng một phịng thựchành cho mơn Cơng nghệ.15 /1 4 Trường THPT Minh KhaiBAN GIÁM HIỆUQuốc oai, ngày 7 tháng 3 năm 2020Tôi xin cam đoan, đề tài trên làdo tơi viết, khơng sao chép dưới bấtcứ hình thức nào!Người viết SKKNNguyễn Kim Việt16 /1 4 17 /1 4 MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tony Buzan và Giản đồ ý – NXB Trẻ - TP. Hồ Chí Minh.2. Sơ đồ tư duy và trí não của bạn [Tony Bzan] – NXB Tổng hợp - TP. HồChí Minh.3. Lập sơ đồ tư duy [Tony Bzan] – NXB Tổng hợp - TP. Hồ Chí Minh.4. Sử dụng trí nhớ của bạn [ nhiều tác giả] – NXB Trẻ - TP. Hồ Chí Minh.5.Các trang Web trên Internet1 /1 4

Video liên quan

Chủ Đề