so sánh các khu vực địa hình, các mùa khí hậu.

Giải Bài Tập Địa Lí 8 – Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 8

  • Giải Địa Lí Lớp 8 [Ngắn Gọn]

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 8

– Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.

– Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.

– Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.

– Nhiệt độ thấp nhất tháng của ba trạm: trạm Hà Nội, Huế [tháng 1]; trạm Tp. Hồ Chí Minh [tháng 12].

– Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm: trạm Hà Nội [tháng 1], trạm Huế [tháng 3], trạm TP. Hồ Chí Minh [tháng 2].

– Nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông: mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh mưa phùn ở miền Bắc. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng ẩm, ổn định suốt mùa. Riêng duyên hải Trung Bộ có mùa mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

– Nhiệt độ tháng cao nhất của trạm khí tượng Hà Nội, Huế là tháng 7, trạm Tp. Hồ Chí Minh là tháng 4.

– Nguyên nhân:

   Tp. Hồ Chí Minh nằm gần xích đạo, trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh thời gian với thời gian cách xa nhau. Tháng 4 ở Tp. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất độ cao nhất vì lúc đó mặt trời qua thiên đỉnh với thời gian gần nhau. Tháng 7 ở Huế, Hà Nội có nhiệt độ cao nhất vì lúc này có góc chiếu sáng mặt trời lớn.

– Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.

– Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.

   Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều…

– Én bay thấp, mưa ngập bờ ao, én bay cao, mưa tào lại tạnh.

– Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.

– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:

   + Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.

   + Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

  Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

– Vẽ biểu đồ:



– Nhận xét:

   + Trạm Hà Nội: nhiệt độ trung bình năm là 23,5oC; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9oC [tháng 7]; nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4oC[tháng 1]. Tổng lượng mưa của trạm là 1676,2 mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 318mm [tháng 8]; lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 18,6mm [tháng 1], các tháng mùa mưa: 5, 6, 7. 8. 9, 10.

   + Trạm Huế: nhiệt độ trung bình năm 25,2oC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4oC [tháng 7]; nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 20oC [tháng 1]. Tổng lượng mưa của trạm 2867,7mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 795,6mm [tháng 10], lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 47,1 mm [tháng 3]; các tháng mùa mưa: 9, 10,11, 12.

   + Trạm Tp. Hồ Chí Minh: nhiệt độ trung bình năm 27,1oC, nhiệt đọ trung bình tháng cao nhất là 28,9oC [tháng 4]; nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,7oC [tháng 12]. Tổng lượng mưa của trạm là 1931mm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 327mm [tháng 9]; lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 4,1mm [tháng 2]; các tháng mùa mưa: 5, 6, 7, 8, 9, 10.

Trang chủ Lớp 8 Địa lý Lớp 8 SGK Cũ Địa Lý Tự Nhiên Địa lí 8 Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta

1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 [mùa Đông]

  • Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
  • Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
  • Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
  • Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
  • Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.

2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 [mùa hạ]

  • Đây là mùa thịnh hành của gió mùa Tây Nam, ngoài ra còn có gió tín phong nửa cầu Bắc.
    • Nhiệt độ cao > 25oC
    • Lượng mưa lớn, > 80% cả năm.
  • Thời tiết trong mùa này là trời nóng ẩm, có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.

3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại

  • Thuận lợi:
    • Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm
    • Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.
    • Tăng vụ, xen canh, đa canh thuận lợi
  • Khó khăn:
    • Sâu bệnh phát triển mạnh
    • Thiên tai thời tiết có hại nhiều: bão lũ, hạn hán, sương muối, xói mòn, xâm thực đất…

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh [bảng 31.1] đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam, em hãy cho biết:

– Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.

– Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.

– Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh [bảng 31.1] và nguyên nhân của những khác biệt đó.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta [P2]

1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 [mùa đông]
+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
– Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.

2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 [mùa hạ]
– Đây là mùa thịnh hành của gió mùa Tây Nam, ngoài ra còn có gió tín phong nửa cầu Bắc.
+ Nhiệt độ cao > 25oC
+ Lượng mưa lớn, > 80% cả năm.
– Thời tiết trong mùa này là trời nóng ẩm, có mưa to, dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước.

3. Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết mang lại
– Thuận lợi:
Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ, phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
– Khó khăn:
+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển
+ Thiên tai xảy ra thường xuyên.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? [trang 114 SGK Địa lý 8] So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh [bảng 31.1 trang 110 SGK Địa lý 8] đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam, em hãy cho biết:
– Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.
– Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.
– Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.
– Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm: trạm Hà Nội, Huế [tháng 1]; trạm Tp. Hồ Chí Minh [tháng 12].
– Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm: trạm Hà Nội [tháng 1],trạm Huế [tháng 3],trạm Tp. Hồ Chí Minh [tháng 2]
– Nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông: mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết khô nóng, ổn định suốt mùa. Riêng duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

Bảng 31.1. NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CÁC TRẠM KHÍ TƯỢNG HÀ NỘI, HUẾ, VÀ TP. HỒ CHÍ MINH

? [trang 115 SGK Địa lý 8] Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh [bảng 31.1 trang 110 SGK Địa lý 8] và nguyên nhân của những khác biệt đó.
– Nhiệt độ tháng cao nhất của trạm khí tượng Hà Nội, Huế là tháng 7, trạm Tp. Hồ Chí Minh là tháng 4.
– Nguyên nhân:
+ Tp.Hồ Chí Minh nằm gần Xích đạo, trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh với thời gian cách xa nhau. Tháng 4 ở Tp. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất vì lúc đó có Mặt Trời qua thiên đỉnh, góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+ Huế, Hà Nội nằm gần chí tuyến, nên trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh với thời gian.

? [trang 115 SGK Địa lý 8] Dựa vào bảng 32.1 [trang 115 SGK Địa lý 8], em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào.

Bảng 32.1. DIỄN BIẾN CỦA MÙA BÃO DỌC BỜ BIỂN VIỆT NAM

– Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
– Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.

? [trang 115 SGK Địa lý 8] Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn trên thị trường.
+Lúa gạo
+Cà phê
+Cao su
+Hồ tiêu
+Điều…

? [trang 116 SGK Địa lý 8] Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu – thời tiết nước ta.
– Én bay thấp, mưa ngập bờ ao, én bay cao, mưa rào lại tạnh.
– Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.

? [trang 116 SGK Địa lý 8] Nước ta có mấy mùa khí hậu. Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

? [trang 116 SGK Địa lý 8] Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao.
– Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn.
– Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

? [trang 116 SGK Địa lý 8] Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và Tp. Hồ Chí Minh [theo số liệu bảng 31.1 trang 110 SGK Địa lý 8]. Nhận xét về sự khác nhau của các trạm khí tượng đó.
– Vẽ biểu đồ:


[Tương tự như thế, các em vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Huế và Thành phố Hồ Chí Minh].

– Nhận xét:
+ Trạm Hà Nội: nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C [tháng 7]; nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4°C [tháng 1]. Tổng lượng mưa của trạm là 1676,2mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 318mm [tháng 8]; lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 18,6mm [tháng 1]; các tháng mùa mưa: 5, 6, 7, 8, 9, 10.
+ Trạm Huế: nhiệt độ trung bình năm là 25,2°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4°C [tháng 7]; nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 20

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề