Số sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sông ngòi của các khu vực ở châu a

Answers [ ]

  1. Thì nó khác ở chỗ chiều rộng ý với mực nước

  2. – Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
    – Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
    ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
    Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
    – Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
    Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
    Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc cát.
    – Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Ôn tập Địa lí 8Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á

Câu hỏi: Cho biết sông ngòi châu Á có những đặc điểm gì ? và giá trị kinh tế mang lại

Lời giải:

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Đặc điểm sông ngòi châu Á

1. Đặc điểm sông ngòi châu Á

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

- Chế độ nước:

+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á:

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...

Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

  • Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á

    - Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú : Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

  • Bài 3 trang 13 SGK Địa lí 8

    Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á.

  • Bài 1 trang 13 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 1.2 [SGK Trang 5] và các kiến thức đã học,em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 13 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 3.1, hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40 độ B và giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy.

  • Dựa vào hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết: Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80 độ Đ. Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 11 SGK Địa lí 8

✅ so sánh sự giống và khác nhau giữa sông ngòi ở Bắc Á với sông ngòi ở Đông Nam Á

so sánh sự giống ѵà khác nhau giữa sông ngòi ở Bắc Á với sông ngòi ở Đông Nam Á

Hỏi:

so sánh sự giống ѵà khác nhau giữa sông ngòi ở Bắc Á với sông ngòi ở Đông Nam Á

so sánh sự giống ѵà khác nhau giữa sông ngòi ở Bắc Á với sông ngòi ở Đông Nam Á

Đáp:

ngocquynh:

Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển ѵà có nhiều hệ thống sông lớn.
– Các sông ở châu Á phân bố không đều ѵà có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bắc Á, mạng lưới sông dày ѵà các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh ѵà thường gây ra lũ băng lớn.
– Đông Á, Đông Nam Á ѵà Nam Á Ɩà những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày ѵà có nhiều sông lớn.Do ảnh hưởng c̠ủa̠ chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất ѵào cuối hạ đầu thu ѵà thời kì cạn nhất ѵào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á ѵà Trung Á Ɩà những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển.Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết ѵà băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn.Điển hình Ɩà các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ ѵà Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm.Một số sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc cát.
– Các sông c̠ủa̠ Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông ѵà thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt ѵà nuôi trồng thủy sản.

ngocquynh:

Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển ѵà có nhiều hệ thống sông lớn.
– Các sông ở châu Á phân bố không đều ѵà có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bắc Á, mạng lưới sông dày ѵà các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh ѵà thường gây ra lũ băng lớn.
– Đông Á, Đông Nam Á ѵà Nam Á Ɩà những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày ѵà có nhiều sông lớn.Do ảnh hưởng c̠ủa̠ chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất ѵào cuối hạ đầu thu ѵà thời kì cạn nhất ѵào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á ѵà Trung Á Ɩà những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển.Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết ѵà băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn.Điển hình Ɩà các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ ѵà Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm.Một số sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc cát.
– Các sông c̠ủa̠ Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông ѵà thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt ѵà nuôi trồng thủy sản.

ngocquynh:

Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển ѵà có nhiều hệ thống sông lớn.
– Các sông ở châu Á phân bố không đều ѵà có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bắc Á, mạng lưới sông dày ѵà các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh ѵà thường gây ra lũ băng lớn.
– Đông Á, Đông Nam Á ѵà Nam Á Ɩà những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày ѵà có nhiều sông lớn.Do ảnh hưởng c̠ủa̠ chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất ѵào cuối hạ đầu thu ѵà thời kì cạn nhất ѵào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á ѵà Trung Á Ɩà những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển.Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết ѵà băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn.Điển hình Ɩà các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ ѵà Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm.Một số sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc cát.
– Các sông c̠ủa̠ Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông ѵà thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt ѵà nuôi trồng thủy sản.

✅ So sánh sự khác nhau giữa ba khu vực sông lớn của châu Á theo các tiêu chí :đặc điểm mạng lưới sông ngòi, nguồn cung cấp nước ,chế độ nước sông

So sánh sự khác nhau giữa ba khu vực sông lớn c̠ủa̠ châu Á theo các tiêu chí :đặc điểm mạng lưới sông ngòi, nguồn cung cấp nước ,chế độ nước sông

Hỏi:

So sánh sự khác nhau giữa ba khu vực sông lớn c̠ủa̠ châu Á theo các tiêu chí :đặc điểm mạng lưới sông ngòi, nguồn cung cấp nước ,chế độ nước sông

So sánh sự khác nhau giữa ba khu vực sông lớn c̠ủa̠ châu Á theo các tiêu chí :đặc điểm mạng lưới sông ngòi, nguồn cung cấp nước ,chế độ nước sông

Đáp:

tuanh:

*Giống nhau:

-Chế độ nươc phức tạp.

-Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều.

*Khác nhau:

-Bắc Á: mùa đông đóng băng,các sông lớn: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na

-Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông nhiều nước, chế độ nước theo mùa, các sông lớn: sông Hoàng Hà, sông Trường Giang,..

– Tây Nam Á, Trung Á: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, nguồn cung cấp nước cho sông Ɩà nước băng tan, các sông lớn: Xưa Đa-ri, A-mu Đa-ri-a

tuanh:

*Giống nhau:

-Chế độ nươc phức tạp.

-Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều.

*Khác nhau:

-Bắc Á: mùa đông đóng băng,các sông lớn: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na

-Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông nhiều nước, chế độ nước theo mùa, các sông lớn: sông Hoàng Hà, sông Trường Giang,..

– Tây Nam Á, Trung Á: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, nguồn cung cấp nước cho sông Ɩà nước băng tan, các sông lớn: Xưa Đa-ri, A-mu Đa-ri-a

Sông ngòi là gì?

Khái niệm sông ngòi không còn là một khái niệm xa lạ đổi với mỗi người. Có thể hiểu đơn giản, sông ngòi là hệ thống lưu lượng nước lớn chảy từ thượng lưu về hạ lưu, được cung cấp nguồn lưu lượng nước chủ yếu từ các mạch núi chảy từ trên cao, các con suối hoặc các con sông nhỏ hơn, có độ dốc cao. Hầu hết sông ngòi đều chảy ra biển. Nơi tiếp giáp giữa sông và biển còn được gọi là cửa sông.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, do tính chất của địa hình và thời tiết, sông chảy ngầm dưới long đất, không chảy ra biển hoặc đã bị cạn nước trước khi chảy ra đến biển và thường khô hạn ở những vực nước khác trước khi chảy ra đến biển.

Thực tế không có một quy chuẩn nào định nghĩa một cách chính xác về sông. Các con sông nhỏ thường được gọi là suối, sông nhánh hoặc là rạch tùy thuộc vào kích thước của nó. Nhưng nhì chung, chúng đều có những đặc điểm tương đối giống nhau.

Các con sông là một phần quan trọng trong vòng tuần hoàn nước, nó được coi như một bồn chưa nước khổng lồ, được thu từ nước mưa chảy tràn, tuyết hoặc các dòng nước chảy ngầm dưới lòng đất và đóng vai trò đưa tất cả những nguồn nước này ra biển hoặc ra các con sông lớn của thế giới như sông Trường Giang, sông Nin, sông Amazon,…

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề