Soạn văn bài cách làm bài văn lập luận chứng minh

Hướng dẫn soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh Ngữ văn lớp 7 hay, ngắn gọn nhất và đủ ý giúp học sinh dễ dàng nắm được nội dung chính bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh để chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Ngữ văn 7

A. Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh ngắn gọn:

I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa

II. Luyện tập

Câu hỏi [trang 51 sgk Ngữ văn 7 Tập 2]:

* Em chọn đề 1.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

a. Xác định yêu cầu chung: đề nêu ra một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tư tưởng đúng đắn đó.

b. Câu tục ngữ khẳng định điều gì?

 - Câu tục ngữ khẳng định, muốn có thành công, muốn làm được việc lớn thì ta phải chăm chỉ, làm từng chút một, không vội vàng. Chỉ có như vậy mới dẫn đến thành công.

c. Lập luận:

- Xét về lí lẽ: làm việc gì cũng cần phải kiên trì, chịu khó mới thành công được.

- Xét về thực tế: có rất nhiều tấm gương nhờ chăm chỉ, không chịu từ bỏ mà thành công.

2. Lập dàn bài:

- Mở bài: nêu vai trò quan trọng của ý chí và nghị lực trong cuộc sống.

- Thân bài: chứng minh cụ thể

+, Xét về lí lẽ

+, Xét về thực tế

- Kết bài: Bài học rút ra.

3. Viết bài:

- Mở bài cần lập luận

- Dùng các từ liên kết

- Nêu lí lẽ rồi phân tích

- Sắp xếp theo trình tự hợp lí.

* Giống nhau:

- Cả hai đề văn đều rất giống chân lí ở bài văn mẫu.

- Đó là “Có chí thì nên”. Tuy nhiên cách thức diễn đạt khác nhau.

* Khác nhau:

– Đề 1: Câu tục ngữ nói về vai trò của ý chí, nghị lực một cách gián tiếp thông qua hình ảnh mài sắt thành kim

– Đề 2: Khuyên nhủ con người qua hai chiều đối lập: lòng không bền thì không làm được việc – đã quyết chí thì việc dù lớn lao cùng làm nên.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh:

- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.

- Dàn bài:

+ Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.

+ Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.

- Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.

Bài giảng Ngữ văn 7 Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Xem thêm các bài soạn Ngữ văn 7 hay, chi tiết khác:

Luyện tập lập luận chứng minh

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chuyển câu chủ động thành câu bị động

Viết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh [làm tại lớp]

Ý nghĩa văn chương

chiase24.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 7: Cách làm bài văn lập luận chứng minh, vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh.

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minhSoạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Tài liệu nhằm giúp học sinh lớp 7 có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng, và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết bên dưới.

Soạn văn Cách làm bài văn lập luận chứng minh

I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa

Tổng kết:

– Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.

– Dàn bài:

  • Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
  • Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
  • Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.

– Giữa các phần và đoạn cần có phương tiện liên kết.

II. Luyện tập

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

Xem Thêm:  Văn mẫu lớp 10: Thuyết minh về tác phẩm Tỏ lòng

Đề 2: Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

[Hồ Chí Minh]

Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề bài có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?

Gợi ý:

Các bước làm gồm có:

  • Tìm hiểu đề và tìm ý
  • Lập dàn bài
  • Viết bài
  • Đọc lại và sửa chữa

Sự giống và khác nhau:

– Giống nhau: Nội dung cần chứng minh đều là ý chí, kiên trì sẽ giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống.

– Khác nhau:

  • Đề 1: Từ câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” để đặt ra vấn đề.
  • Đề 2: Từ câu nói của Bác Hồ “Không có việc gì khó…/Quyết chí ắt làm nên” để đặt vấn đề.

Soạn văn 7 tập 2 bài 22 [trang 48]

Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 7: Cách làm bài văn lập luận chứng minh, vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh.

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Tài liệu nhằm giúp học sinh lớp 7 có thể chuẩn bị bài một cách nhanh chóng, và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết bên dưới.

Soạn văn 7: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa

Tổng kết:

- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.

- Dàn bài:

  • Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
  • Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
  • Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.

- Giữa các phần và đoạn cần có phương tiện liên kết.

II. Luyện tập

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

Đề 2: Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

[Hồ Chí Minh]

Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề bài có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?

Gợi ý:

Các bước làm gồm có:

  • Tìm hiểu đề và tìm ý
  • Lập dàn bài
  • Viết bài
  • Đọc lại và sửa chữa

Sự giống và khác nhau:

- Giống nhau: Nội dung cần chứng minh đều là ý chí, kiên trì sẽ giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống.

- Khác nhau:

  • Đề 1: Từ câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” để đặt ra vấn đề.
  • Đề 2: Từ câu nói của Bác Hồ “Không có việc gì khó…/Quyết chí ắt làm nên” để đặt vấn đề.

Cập nhật: 23/02/2022

Bài soạn môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2 dưới đây với bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các em học sinh tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng môn Ngữ văn 7 của học kì mới sắp tới đây của mình.

Soạn Cách làm bài văn lập luận chứng minh ngắn gọn

  • I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
    • 1.Tìm hiểu đề và tìm ý
    • 2. Lập dàn bài
    • 3. Viết bài
    • 4. Đọc lại và sửa chữa
  • II. Luyện tập

I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh

Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tinh thần đứng đắn của câu tục ngữ đó.

1.Tìm hiểu đề và tìm ý

- Đề yêu cầu điều gì?

- Thao tác này nhằm xác định yêu cầu chung của đề.

- Chúng ta phải chứng minh điều gì?

- Thao tác này nhằm xác định cụ thể vấn đề cần chứng minh. Điều cần chứng minh có thể được đưa ra dưới dạng luận điểm cho sẵn hoặc dưới dạng một câu văn, câu thơ, câu nói, hình ảnh... Đối với những đề mà vấn đề cần chứng minh được đưa ra một cách gián tiếp, ta phải xác định được một cách cụ thể, chính xác vấn đề qua hình ảnh, cách biểu đạt, chẳng hạn: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Với đề kiểu này, một mặt phải cắt nghĩa được nghĩa đen của hình ảnh mài sắt à nên kim, mặt khác, phải hiểu được ngụ ý của hình ảnh này: khuyên nhủ con người phải biết kiên trì, nhẫn nại, bền chí thì sẽ đạt được kết quả.

- Luận điểm của bài văn sẽ là gì?

- Thao tác này nhằm xác định luận điểm cụ thể cho bài văn [luận điểm có thể dùng được để đặt nhan đề cho bài văn].

- Lập luận chứng minh theo cách nào?

- Tuỳ theo từng luận điểm cụ thể mà lựa chọn cách lập luận theo các hướng:

  • Dùng lí lẽ và phân tích lí lẽ;
  • Dùng lí lẽ và dẫn chứng;
  • Kết hợp cả hai.

2. Lập dàn bài

Lập dàn bài theo bố cục ba phần, xác định nội dung của từng phần, mối quan hệ giữa các phần, trình tự triển khai các luận cứ trong từng phần, cách đưa dẫn chứng cho mỗi luận điểm, lí lẽ,...

a. Mở bài: Nêu ý nghĩa vấn đề cần chứng minh, khái quát ý kiến của mình về vấn đề đó.

b. Thân bài:

  • Triển khai luận điểm chính bằng các luận điểm nhỏ nào?
  • Dùng những lí lẽ nào để chứng minh?
  • Lựa chọn các dẫn chứng để thuyết phục cho lí lẽ.
  • Cân nhắc việc sắp xếp các luận cứ [lí lẽ và dẫn chứng] sao cho có sức thuyết phục nhất.

c. Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của điều đã chứng minh. Mở rộng ý nghĩa của vấn đề.

3. Viết bài

- Dựa vào dàn ý đã xây dựng, viết từ Mở bài, từng đoạn của Thân bài và Kết bài.

- Cách viết Mở bài: Có các cách sau:

  • Đi thẳng vào vấn đề cần chứng minh
  • Chẳng hạn, với đề văn Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. Có thể viết Mở bài như sau:
  • Có ý chí, nghị lực thì sẽ thực hiện được hoài bão của mình, mới có thể trở thành người thành đạt. Đúng như nhân dân ta đã đúc kết: "Có chí thì nên".
  • Đi từ cái chung, dẫn dắt đến cái cần chứng minh
  • Cũng với đề văn trên, theo cách này có thể viết:
  • Cuộc sống bao giờ cũng đầy những khó khăn, thách thức. Người ta sống tức là biết khắc phục khó khăn, vượt qua những thách thức để vươn tới thành công. Thiếu đi ý chí, nghị lực sẽ không bao giờ đến được bến bờ của thành công, đúng như dân gian vẫn thường nói: Có chí thì nên.
  • Từ thực tiễn để dẫn vào vấn đề cần chứng minh

- Với đề văn trên, theo cách này có thể viết:

- Ai mà chẳng muốn thành đạt. Song không phải ai cũng có được ý chí, nghị lực để có thể thành đạt. Nhân dân ta đã dạy rất đúng về điều này: Có chí thì nên.

- Cách viết Thân bài:

  • Chú ý viết tuần tự từng đoạn, lựa chọn các từ ngữ, câu kết nối, chuyển tiếp giữa các phần, các đoạn. Đối với văn lập luận chứng minh, ta thường gặp các từ ngữ chuyển tiếp như: Thật vậy,...; Quả đúng như vậy,...; Có thể thấy rõ...; Điều đó được chứng tỏ...
  • Khi phân tích lí lẽ, cần chú ý tính lôgic, chặt chẽ;
  • Khi đưa dẫn chứng cần tập trung phân tích những biểu hiện tiêu biểu, gắn với luận điểm, lí lẽ của mình, không nên kể lể dài dòng.

- Kết bài:

  • Người ta thường sử dụng những từ ngữ để chuyển ý khi kết bài như: Tóm lại,...; Như vậy,...; Đến đây, có thể khẳng định...
  • Chú ý sự hô ứng giữa Mở bài và Kết bài: Mở bài theo cách nào thì Kết bài cũng phải theo cách ấy.

4. Đọc lại và sửa chữa

  • Kiểm tra lại cách diễn đạt, cách dùng các từ ngữ lập luận, các từ ngữ chuyển tiếp,...
  • Soát các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu,...

II. Luyện tập

Cho hai đề văn sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Đề 2: Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:

Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

[Hồ Chí Minh]

Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?

Gợi ý:

- So sánh ở từng khía cạnh để nhận biết sự giống và khác nhau giữa các đề:

  • Về yêu cầu: cùng là chứng minh tính đúng đắn của một luận điểm [chứng minh tính chân lí đồng nghĩa với chứng minh tính đúng đắn].
  • Về vấn đề cần chứng minh, hãy so sánh:

Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.

→ Suy cho cùng thì ý nghĩa của câu tục ngữ và bài thơ trên không khác nhau. Nhưng phải lưu ý sự khác nhau về cách biểu đạt. Câu Có công mài sắt có ngày nên kim nói về vai trò của ý chí, nghị lực một cách gián tiếp thông qua hình ảnh mài sắt thành kim. Bài thơ của Hồ Chí Minh, vừa trực tiếp nói về ý chí, nghị lực, sự bền bỉ [Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền], vừa mượn hình ảnh để nói về khó khăn, thách thức [Đào núi và lấp biển]. Đối với cách biểu đạt gián tiếp, mượn hình ảnh để nói thì trước khi tiến hành chứng minh cần phân tích, cắt nghĩa từ nghĩa đen của từ ngữ để xác định được vấn đề cần chứng minh.

----------------------------------------------------------------------

Dưới đây là bài soạn Cách làm văn lập luận chứng minh bản rút gọn nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 7: Cách làm văn lập luận chứng minh

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan:

  • Soạn bài Cách làm văn lập luận chứng minh siêu ngắn
  • Giải VBT Ngữ văn 7 Cách làm văn lập luận chứng minh
  • Trắc nghiệm: Cách làm văn lập luận chứng minh
  • Dàn ý chứng minh câu nói: "Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên"
  • Chứng minh ý kiến của Hoài Thanh: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
  • Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim
  • Chứng minh câu tục ngữ Đi một ngày đàng Học một sàng khôn
  • Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc
  • Chứng minh câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn
  • Qua bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em có cảm nhận gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi
  • Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!
  • Chứng minh câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
  • Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
  • Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim ngắn gọn
  • Chứng minh câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng ngắn gọn
  • Chứng minh câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn ngắn gọn
  • Chứng minh câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
  • Giải thích câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
  • Dàn ý giải thích sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
  • Lập dàn ý Giải thích lời khuyên của Bác Hồ qua 2 dòng thơ về Tết trồng cây
  • Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh viên quan phụ mẫu
  • Nghị luận về Sách là người bạn lớn của con người
  • Phân tích đoạn thơ: Chàng thì đi cõi xa mưa gió… ai sầu hơn ai trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc”
  • Hãy viết đoạn văn [khoảng 10 câu] nêu suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong việc phòng chống dịch CoVid-19
  • Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tương phản trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn
  • Viết đoạn văn ngắn về vai trò của gia đình lớp 7
  • Dàn ý phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
  • Cảm nhận về bài thơ Sông núi nước Nam
  • Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước
  • Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương
  • Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo Ngang ngắn nhất

Video liên quan

Chủ Đề