Sông nào sau đây có mùa lũ vào thu đông năm 2024

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Duyên hải Nam Trung Bộ có lũ chủ yếu xảy ra vào thu – đông.

Chọn D.

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa chủ yếu do

  1. địa hình phần lớn là núi cao, quanh năm có nhiệt độ thấp.
  1. địa hình nhiều đồi núi, có các dãy núi cao dọc biên giới.
  1. vị trí đón gió mùa đông bắc, có nhiều cánh cung núi lớn.
  1. nằm gần chí tuyến, gió mùa Đông Bắc hoạt động liên tục.

Câu 2:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam với Cam-pu-chia?

Lời giải tham khảo:

Đáp án đúng: A

Phương pháp: Liên hệ vị trí các con sông thuộc vùng khí hậu nào ở nước ta Cách giải: Sông Ba [sông Đà Rằng] thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta, đây là khu vực có mùa mưa lùi về thu đông. Mà chế độ nước sông theo sát nhịp điệu mưa sông Ba có mùa lũ vào thu – đông. Chọn A

Phương pháp: Liên hệ vị trí các con sông thuộc vùng khí hậu nào ở nước ta Cách giải: Sông Ba [sông Đà Rằng] thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta, đây là khu vực có mùa mưa lùi về thu đông. Mà chế độ nước sông theo sát nhịp điệu mưa sông Ba có mùa lũ vào thu – đông. Chọn A.

Câu 464729: Sông ngòi ở khu vực nào sau đây thường có mùa lũ vào thời kì thu đông?

  1. Đông Bắc, Tây Bắc
  1. Đông Trường Sơn.
  1. Đồng bằng Bắc Bộ.
  1. Đồng bằng Nam Bộ.

Phương pháp giải:

Liên hệ chế độ mưa ở mỗi khu vực

Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại của nước ta được biểu hiện ở

A

hiện tượng bào mòn, rửa trôi.

B

thành tạo địa hình cacxtơ.

C

đất trượt, đá lở ở sườn dốc.

D

hiện tượng xâm thực mạnh.

Những địa điểm nào sau đây của nước ta có biên độ nhiệt độ trung bình năm dưới 90C?

A

Hải Phòng, Vinh, Cần Thơ.

B

Cần Thơ, Nha Trang, Biên Hòa.

C

Huế, Đà Nẵng, Nha Trang.

D

Hà Nội, Hải Phòng, Nha Trang.

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn?

A

Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B

Chế độ nước thay đổi theo mùa.

C

Tổng lượng dòng chảy lớn.

D

Xâm thực mạnh ở miền núi.

Loại gió nào sau đây vừa gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, vừa là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?

Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long không trực tiếp gây ra hậu quả nào sau đây?

A

Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền.

B

Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt.

C

Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.

D

Sâu bệnh phát triển phá hoại mùa màng.

Nguyên nhân chủ yếu khiến nước ta có lượng mưa lớn là do

A

nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.

B

địa hình có nhiều nơi đón gió từ biển.

C

các khối khí đi qua biển mang theo ẩm lớn.

D

vị trí địa lí nằm trong khu vực nội chí tuyến.

Nhân tố chủ yếu nào sau đây làm cho gió mùa đông bắc xâm nhập sâu vào nước ta?

A

Phía bắc giáp Trung Quốc.

B

Các dãy núi chủ yếu có hướng tây bắc - đông nam.

C

Nước ta có nhiều đồi núi.

D

Hướng vòng cung của các dãy núi ở vùng Đông Bắc.

Hai khu vực núi có dạng địa hình cacxtơ phổ biến nhất nước ta là

A

Đông Bắc và Trường Sơn Nam.

B

Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

C

Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.

Phần lớn sông ngòi nước ta có đặc điểm ngắn và dốc chủ yếu do nhân tố nào sau đây quy định?

A

Địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.

B

Khí hậu và sự phân bố địa hình.

C

Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.

D

Hình dáng lãnh thổ và địa hình.

Đặc điểm nào sau đây của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ít gây khó khăn, trở ngại cho công nghiệp, khai thác?

B

Sự phân mùa của khí hậu.

D

Nhiều thiên tai bão, lũ lụt.

Mùa mưa ở miền Trung đến muộn hơn so với cả nước chủ yếu là do tác động của

A

frông lạnh vào thu đông.

B

gió phơn tây nam khô nóng vào đầu mùa hạ.

C

các dãy núi lan ra bờ biển.

D

bão đến tương đối muộn hơn so với cả nước.

Những kiểu thời tiết đặc biệt nào sau đây thường xuất hiện vào mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?

Sự phân hoá lượng mưa ở một vùng chủ yếu chịu ảnh hưởng của

Hiện tượng “nồm” của thời tiết miền Bắc vào cuối mùa đông - đầu mùa xuân chủ yếu do gió nào gây nên?

Ý nào sau đây không phải là kết quả tác động của khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương đến nước ta?

A

Hiện tượng thời tiết khô nóng ở phía nam của Tây Bắc.

B

Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.

C

Làm cho mưa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đến sớm hơn.

D

Gây hiện tượng phơn cho đồng bằng ven biển Trung Bộ.

Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn?

A

Diện tích rừng tăng lên và lượng mưa rất lớn.

B

Nhiều nơi lớp phủ thực vật ít, lượng mưa lớn.

C

Lượng mưa lớn và địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.

D

Lượng mưa lớn và nguồn nước bên ngoài lãnh thổ.

Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là

Chủ Đề