Tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng như thế nào

I. Đặt vấn đề

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a] Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? Ý kiến nào sai? Vì sao? Ở trường hợp như Lan, em sẽ làm gì?

  • Ý kiến của Lan đúng, vì rừng là tài sản của Quốc gia, nhà nước giao cho Kiểm lâm, Ủy ban quản lí, vì thế các cơ quan này mới có thẩm quyền xử lí các vi phạm.
  • Nếu là em: báo cho cơ quan thẩm quyền là Kiểm lâm, Ủy ban can thiệp.

b] Theo em công dân thể hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước ,lợi ích công cộng như thế nào?

  • Tại điều 78 – Hiến pháp 1992 có nêu rõ: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

c] Kể tên một số tài sản nhà nước mà em biết?

  • Trường học
  • Bệnh viện
  • Công viên
  • Rừng núi
  • Cơ sở hạ tầng: đường, điện…

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm

  • Tài sản Nhà nước gồm: Đất đai rừng núi, sông hồ, nguồn tài nguyên, biển, thềm lục địa, vùng trời, vốn tài sản cố định do nhà nước xây dựng.
  • Tài sản Nhà nước: Thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước quản lí.

2. Tầm quan trọng

  • Là cơ sở vật chất để xã hội phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.

3. Nghĩa vụ của công dân

  • Tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng.
  • Không được xâm phạm đến tài sản của Nhà nước.
  • Khi được giao quản lý tài sản của Nhà nước, phải bảo quản giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô lãng phí.

4. Nhà nước quản lí tài sản

  • Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật.
  • Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Giờ ra chơi các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám liền bỏ chạy. Em hãy nêu ý kiến của mình về việc làm của các bạn nam lớp 8B.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.

Hỏi :

a] Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao ?

b]  Người quản lí tài sản nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản được giao ?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng bằng cách nào ?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Nhà nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng ? Cho một ví dụ.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm công dân 8 bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng [P2]

Những câu hỏi liên quan

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG

Câu 1: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi..............tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng

A. đụng chạm đến

B. sử dụng

C. khai thác

D. xâm phạm

Câu 2:  Biểu hiện không bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

A. Khai thác khoáng sản kiệt quệ.

B. Dùng mìn để đánh bắt cá ngoài biển.

C. Bán máy tính tại cơ quan làm việc lấy tiền đút túi.

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?

A. Phá hoại lợi ích công cộng.

B. Phá hoại tài sản của nhà nước.

C. Phá hoại tài sản.

D. Phá hoại lợi ích.

Câu 4: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?

A. Từ 6 tháng đến 3 năm.

B. Từ 6 tháng đến 5 năm.

C. Từ 6 tháng đến 1 năm.

D. Từ 6 tháng đến 2 năm.

Câu 5: Tài sản của nhà nước gồm có?

A. Tài nguyên đất.

B. Tài nguyên nước.

C. Tài nguyên và khoáng sản.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của nhân dân và do Nhà nước quản lí:

A. Đất sản xuất và đất ở

B. Tài nguyên trong lòng đất

C. Nguồn lợi thủy sản biển

D. A, B, C

Câu 7: Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?

A. Tôn trọng và bảo vệ.

B. Khai thác và sử dụng hợp lí.

C. Chiếm hữu và sử dụng.

D. Tôn trọng và khai thác.

Câu 8: Tài sản nào sau đây thuộc trách nhiệm quản lí của nhà nước? 

A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp 

B. Phần vốn do cách doanh ngiệp nhà nước đầu tư vào nước ngoài

C. Phần vốn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam

D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng

Câu 9: Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?

A. Để phát triển kinh tế đất nước.

B. Nâng cao đời sống vật chất.

C. Nâng cao đời sống tinh thần.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Lợi ích công cộng gắn liền với những công trình nào sau đây? 

A. Đường quốc lộ

B. Khách sạn tư nhân

C. Phòng khám tư

D. Căn hộ của người dân

Câu 11: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?

A. Lợi ích.

B. Lợi ích tập thể.

C. Lợi ích công cộng.

D. Lợi ích nhóm.

Câu 12: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo điều nào?

A. Tại điều 76 – Hiến pháp 1992 

B. Tại điều 78 – Hiến pháp 1992 

C. Tại điều 78 – Hiến pháp 1998

D. Tại điều 73 – Hiến pháp 1990

Câu 13:  Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.

B. Ngăn chặn nạn phá rừng.

C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.

D. Cả A, B, C.

Câu 14: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?

A. Điều kiện cơ bản.

B. Điều kiện cần thiết.

C. Điều kiện tối ưu.

D. Cơ sở vật chất.

Câu 15:  Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?

A. Chung thân.

B. Phạt tù.

C. Tử hình.

D. Cảnh cáo.

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Lời giải:

Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí. Gồm: đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất…

Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. Để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Lời giải:

Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.

Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí, không được lợi dụng của công để làm việc tư.

Lời giải:

Nhà nước ban hành và tổ chức các quy định, pháp chế, phân loại sở hữu tài sản tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

Giáo dục, tuyên truyền để mọi người nhận biết hành vi vi phạm pháp luật về sở hữu nhà nước và xã hội.

A. Tài sản nhà nước thuộc sở hữu của Nhà nước.

B. Tài sản nhà nước thuộc sở hữu của toàn xã hội.

C. Tài sản nhà nước thuộc sở hữu của các cơ quan nhà nước.

D. Tài sản nhà nước thuộc sở hữu của Chính phủ.

Lời giải:

Ý kiến đúng là: A

A. Tài sản nhà nước chỉ do Nhà nước quản lí.

B. Tài sản nhà nước có thể do cá nhân quản lí.

C. Tài sản nhà nước có thể do cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước quản lí.

D. Tài sản nhà nước có thể do tổ chức xã hội quản lí.

E. Tài sản nhà nước có thể do toàn xã hội quản lí.

Lời giải:

Ý kiến đúng là: B, C, D

Lời giải:

Tên tài sản, công trình Tài sản nhà nước Lợi ích công cộng
A. Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. x
B. Sân bay, bến cảng, nhà ga xe lửa, bến xe khách. x
C. Công viên. x
D. Trường học của em. x
E. Nhà văn hoá xã, huyện. x
G. Sông, hồ. x
H. Vườn hoa. x
I. Công trình thuỷ điện sông Đà. x

Câu hỏi:

1/ Em có nhận xét gì về việc làm của Hường?

2/ Nếu là em, trong trường hợp này em sẽ đồng tình hay can ngăn bạn mình?

Lời giải:

1/ Việc làm của Hường là sai, đó là hình ảnh xấu, vì cái thích trước mắt mà làm ảnh hưởng đến cảnh quan.

2/ Em sẽ ngăn cản việc làm của bạn, sau đó giải thích cho bạn hiểu về việc làm của mình.

Câu hỏi:

Trong tình huống trên, các cán bộ kiểm lâm đã thực hiện đúng nghĩa vụ của mình chưa? Đó là nghĩa vụ gì? Nghĩa vụ của họ được quy định như thế nào?

Lời giải:

Trong tình huống trên, các cán bộ kiểm lâm đã nhận hối lộ và không thực hiện đúng nhiệm vụ của mình. Nhiệm vụ của các kiểm lâm là bảo vệ rừng, ngăn chặn và xử lí hành vi chặt phá, săn bắt động thực vật.

Lời giải:

Tài sản Nhà nước: Khu du lịch; mỏ dầu dưới thềm lục địa; nhà xưởng; tư liệu sản xuất của hợp tác xã…

Lợi ích công cộng: ao, hồ, công viên, vươn hoa…

Lời giải:

– Đến viếng và thắp hương khu tưởng niệm liệt sĩ.

– Lao động vệ sinh nơi mình sinh sống, trường lớp.

– Bảo vệ cây xanh, vườn hoa…

1/ Hành vi trộm cắp tài sản thuộc lợi ích công cộng ở TP. Hồ Chí Minh đã vi phạm nghĩa vụ gì của công dân? Vì sao?

2/ Em hãy nêu tác hại của việc tài sản công cộng bị mất trộm.

Lời giải:

1/ Hành vi trộm cắp tài sản thuộc lợi ích công cộng ở TP. Hồ Chí Minh đã vi phạm nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Việc làm đó đã vi phạm và gây tổn hại đến tài sản nơi công cộng.

2/ Tác hại của việc tài sản công cộng bị mất trộm là:

– Gây nguy hiểm cho người khác.

– Làm cho người khác không có điều kiện được sử dụng tài sản đó.

– Gây tổn hại về lợi ích kinh tế.

– Tạo thành tiền lệ xấu cho thế hệ sau

Video liên quan

Chủ Đề