Tại sao phải chiếu bản đồ

SoanBai123 » Địa lý » Địa lý lớp 10 » Bài 1: Các Phép Chiếu Bản Đồ

Bài 1: Các Phép Chiếu Bản Đồ

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu:

Bài 2: Một Số Phương Pháp Biểu Hiện Các Đối Tượng Địa Lý Trên Bản Đồ

MỤC TIÊU

  • Nêu rõ được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
  • Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
  • Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.
  • Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác.
  • Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.

NỘI DUNG CHÍNH

1- Khái niệm

– Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu thế nào là Bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về 1 khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất trên 1 mặt phẳng.

Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ? 

– Vì bề mặt Trái đất cong khi thể hiện trên 1 mặt phẳng các khu vực khác nhau  trên bản đồ thường không chính xác như nhau-> Tuỳ theo yêu cầu của bản đồ người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác  nhau.

=>Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng.

2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:

  • Phép chiếu phương vị.
  • Phép chiếu hình nón.
  • Phép chiếu hình trụ.
a/ Phép chiếu phương vị:
  • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.
  • Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả địa cầu có các phép chiếu phương vị khác nhau.
  • Phép chiếu phương vị đứng.
    • Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở cực.
    • Kinh tuyến là đường thẳng đồng quy ở cực.
    • Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm ở cực.
    • Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác [cực]
b/ Phép chiếu hình nón:
  • Là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng.
  • Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng, ngang.
  • Phép chiếu hình nón đứng.
    • Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại một vòng vĩ tuyến.
    • Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
    • Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung bình.
c/ Phép chiếu hình trụ:
  • Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng.
  • Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng, ngang.
  • Phép chiếu hình trụ đứng.
    • Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo vòng xích đạo.
    • Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song.
    • Vùng xích đạo tương đối chính xác.

ĐỊA LÍ 10- PHẦN MỘT: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ

BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ

MỤC TIÊU

– Nêu rõ được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.

– Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.

– Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.

– Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác.

– Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.

NỘI DUNG CHÍNH

1- Khái niệm

– Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu thế nào là Bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về 1 khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất trên 1 mặt phẳng.

Tại sao phải dùng phép chiếu hình bản đồ? 

– Vì bề mặt Trái đất cong khi thể hiện trên 1 mặt phẳng các khu vực khác nhau  trên bản đồ thường không chính xác như nhau-> Tuỳ theo yêu cầu của bản đồ người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác  nhau.

=>Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng.

2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:

– Phép chiếu phương vị.

– Phép chiếu hình nón.

– Phép chiếu hình trụ.

a/ Phép chiếu phương vị:

– Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.

– Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả địa cầu có các phép chiếu phương vị khác nhau.

– Phép chiếu phương vị đứng.

+ Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở cực.

+ Kinh tuyến là đường thẳng đồng quy ở cực.

+ Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm ở cực.

+ Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác [cực]

b/ Phép chiếu hình nón:

– Là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng.

– Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng, ngang.

– Phép chiếu hình nón đứng.

+ Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại một vòng vĩ tuyến.

+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.

+ Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung bình.

c/ Phép chiếu hình trụ:

– Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng.

– Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng, ngang.

– Phép chiếu hình trụ đứng.

+ Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo vòng xích đạo.

+ Kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song.

+ Vùng xích đạo tương đối chính xác.

* Khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ, vì:

   - Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu hình kinh – vĩ tuyến từ mặt e-lip-xô-ít lên mặt phẳng bằng phương pháp toán học.

   - Thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và các mối quan hệ giữa chúng với nhau thông qua các nội dung được trình bày các kí hiệu bản đồ.

* Phải sử dụng phép chiếu hình khác nhau, vì:

   - Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.

   - Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực trên bản đồ không hoàn toàn chính xác như nhau

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nêu ba loại phép chiếu đồ hình nón, tùy theo vị trí của hình nón so với địa cầu

Xem đáp án » 13/07/2020 214

[Last Updated On: 17/12/2021]

Mặt đất là mặt cong, để biểu diễn trên mặt phẳng sao cho chính xác, ít biến dạng nhất cần phải thực hiện theo một quy luật toán học nào đó gọi là phép chiếu bản đồ.

Để thực hiện phép chiếu bản đồ, trước tiên chiếu mặt đất tự nhiên về mặt chuẩn [ mặt cầu hoặc mặt Elipxoid], sau đó chuyển từ mặt chuẩn sang mặt phẳng. Tùy theo vị trí địa lý của từng nước mà có thể áp dụng các phép chiếu bản đồ chu phù hợp, trong giáo trình này chỉ trình bày khái niệm về một số phép chiếu hay được sử dụng.

Phép chiếu mặt phẳng và hệ tọa độ vuông góc quy ước

Khi vực đo vẽ nhỏ có diện tích nhỏ hơn 100 km2, sai số biến dạng phép chiếu bản đồ nhỏ nên có thể coi khu vực đó là mặt phẳng và các tia chiếu từ tâm trái đất là song song với nhau.

Nếu khu vực ấy nằm ở những nơi hẻo lánh, xa lưới khống chế nhà nước thì có thể giả định một hệ tọa độ vuông góc với trục OX là hướng bắc từ xác định bằng la bàn, trục OY vuông góc với trục OX và hướng về phía đông; gốc tọa độ là giao của hai trục và chọn ở phía tây nam của khu đo [hình1.3].

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ? Vì sao lại phải sử dụng nhiều phép chiếu hình khác nhau?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1. Khái niệm bản đồ

- Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng thông qua hệ thống các kí hiệu riêng có chọn lọc.

2. Bằng cách nào người ta thành lập được bản đồ?

- Để thành lập bản đồ người ta phải dùng các phép chiếu hình bản đồ để thể hiện Trái Đất hoặc một châu lục, một quốc gia, một vùng lãnh thổ nào đó lên bản đồ.

3. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ

- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng.

II. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN

- Do bề mặt Trái Đất cong, nên khi thể hiện ra mặt phẳng, các khu vực không chính xác như nhau. Vì vậy, tùy từng yêu cầu sử dụng bản đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.

- Có 3 phép chiếu hình bản đồ cơ bản là: Phép chiếu phương vị, Phép chiếu hình nón, Phép chiếu hình trụ.

1. Phép chiếu phương vị

- Khái niệm: Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.

- Cách thể hiện: Vị trí tiếp xúc khác nhau có phép chiếu phương vị khác nhau, có 3 phép chiếu phương vị, đó là: Phép chiếu phương vị đứng, Phép chiếu phương vị ngang, Phép chiếu phương vị nghiêng.

[*] Phép chiếu phương vị đứng:

- Mặt chiếu tiếp xúc với cực của Địa Cầu.

- Đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng:

+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.

+ Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực.

- Khu vực chính xác là gần cực, càng xa cực càng kém chính xác.

- Phép chiếu phương vị đứng dùng để vẽ bản đồ vùng xung quanh cực.



2. Phép chiếu hình nón

- Phép chiếu hình nón là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa Cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón.

- Cách thể hiện: Vị trí tiếp xúc của hình nón khác nhau có các phép chiếu hình nón khác nhau: Phép chiếu hình nón đứng, Phép chiếu hình nón ngang, Phép chiếu hình nón nghiêng.

[*] Phép chiếu hình nón đứng:

- Trục của hình nón trùng với trục của Địa Cầu.

- Đặc điểm của lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng:

+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực.

+ Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm.

- Khu vực chính xác: chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc giữa Địa Cầu và mặt nón là chính xác.

- Dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình [khu vực ôn đới] và kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang Nga, Trung quốc, Hoa Kì…

3. Phép chiếu hình trụ

- Phép chiếu hình trụ thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình trụ.

- Cách thể hiện: Tùy theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau: Phép chiếu hình trụ đứng, Phép chiếu hình trụ ngang, Phép chiếu hình trụ nghiêng.

[*] Phép chiếu hình trụ đứng:

- Mặt hình trụ tiếp xúc với Địa Cầu theo vòng xích đạo.

- Đặc điểm của lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng: Kinh tuyến, vĩ tuyến đều là những đoạn thẳng song song và vuông góc với nhau.

- Khu vực ở xích đạo tương đối chính xác, càng xa xích đạo càng kém chính xác.

- Dùng để vẽ khu vực xích đạo.

Page 2

SureLRN

Video liên quan

Chủ Đề