Tại sao tác giả lại nói văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng

Đáp án: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?

Xem đáp án » 04/03/2022 65

Theo em, quan niệm về văn chương sau đây có thể bổ xung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương? 

Xem đáp án » 04/03/2022 57

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình ? 

Xem đáp án » 04/03/2022 54

Văn bản ‘‘Ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào ? 

Xem đáp án » 04/03/2022 49

Từ ‘‘cốt yếu’’ [trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’] được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương? 

Xem đáp án » 04/03/2022 49

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? 

Xem đáp án » 04/03/2022 36

Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là ? 

Xem đáp án » 04/03/2022 35

Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh? 

Xem đáp án » 04/03/2022 29

Vì sao Hoài Thanh lại nói: ‘‘Văn chương còn sáng tạo ra sự sống’’? 

Xem đáp án » 04/03/2022 24

Tại sao nói ‘‘Ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương? 

Xem đáp án » 04/03/2022 23

Tác giả của văn bản "Ý nghĩa văn chương" là ? 

Xem đáp án » 04/03/2022 21

Hay nhất

“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” [“Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh]. Khi viết những dòng này, hẳn nhà phê bình Hoài Thanh đang nhắc đến nhiệm vụ phản ánh sự sống và sáng tạo sự sống của văn chương. Đưa những cuộc đời thực, sự vật thực, hiện tượng thực lên trang viết, ấy là nhiệm vụ phản ánh sự sống của văn chương. Đời sống tình cảm gia đình, bạn bè, cô trò,... được thê hiện sinh động qua nhiều văn bản như “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, “Cổng trường mở ra” của Lí Lan, “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Hình ảnh quê hương đất nước lại được hiện lên qua nhiều văn bản như “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan, ca dao về quê hương đất nước,… ở khía cạnh này, văn chương như Ban-dắc từng nói, đó là “Người thư kí trung thành” của thời đại, của đất nước. Nhưng văn chương còn mang một sức mạnh kì diệu khác, đó là sáng tạo ra sự sống. Văn chương với sự tưởng tượng phong phú, đa dạng, vượt thời gian, không gian, vượt ra ngoài nhận thức của con người đưa độc giả đến với thế giới mà loài chưa biết đến, chưa từng có trên cuộc đời này. Đó là thế giới phù thủy đầy phép thuật trong “Harry Potter” của J.Rowling, đó là thế giới tương lai trong “Đôrêmon” của một họa sĩ Nhật Bản,... Tất cả những điều đó chẳng những đã khiến con người nhìn bản thân mình trung thực, khách quan hơn mà còn bộc lộ những ước mơ đẹp đẽ, cháy bỏng của con người trong hành trình khám phá và chinh phục sự sống.

>>>>Bạn tham khảo

Chủ Đề