Thẩm tra và thẩm định khác nhau như thế nào năm 2024

Ban LeaHa 1771 thân mến, bước lập dự án đầu tư có thể vẫn cần công tác thẩm tra. Trong NDD99 và TT05 quy định khi thẩm định tổng mức đầu tư thì cơ quan quản lý nhà nước đầu mối chủ trì thẩm định có thể thuê tổ chức tư vấn thẩm tra lại tổng mức đầu tư làm cơ sở cho việc thẩm định của mình.

lea771

Guest
  • 6

Nếu Dự án của mình làm là vốn tư nhân, cần trình lên Sở Công Nghiệp thẩm định. Vậy mình muốn hỏi là: Cách 1: Công ty mình sẽ tự [hoặc thuê tư vấn] thẩm tra Dự án đầu tư về mặt thiết kế cơ sở, hiệu quả dự án, TMDT. Sau đó, sẽ trình lên để Sở Công Nghiệp thẩm định. Cách 2: Công ty mình sẽ trình cho Sở Công Nghiệp thẩm định và Sở sẽ thuê tư vấn thẩm tra phần kỹ thuật và TMDT. Theo các bạn thì làm theo cách nào là đúng và lúc đó chi phí tính như thế nào.Cảm ơn mọi người!

sxddienbien

Guest
  • 7

Thẩm định dự án dầu tư có vốn của doanh nghiệp

- Bạn Loaha 771 thân mến: Hình như bạn vẫn chưa hiểu rõ như thế nào là thẩm định, thẩm tra thì phải. Nếu công ty của bạn đầu tư một dự án nào đó bằng vốn của doanh nghiệp thì mọi việc thẩm tra, thẩm định dự án sẽ đơn giản hơn nhiều. Doanh nghiệp của bạn [người quyết định đầu tư] tự tổ chức việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án....nếu không đủ năng lực thì bạn thuê tư vấn, tuy nhiên bạn phải thẩm định thiết kế cơ sở của dự án tại các sở có xây dựng chuyên ngành [tùy theo tính chất dự án] trước khi quyết định phê duyệt dự án. Để hiểu rõ thêm bạn nên đọc kỹ quy định tại NĐ16/2005 và NĐ112/2006.

  • 8

Mình đang thắc mắt ai biết chỉ hộ nhé: Đối với dự án nhóm C. - Công trình trên 7 tỉ thì lập DAĐT trình Sở KH-ĐT [cơ quan đầu mối], Sở KH-ĐT chuyển cho các sở chuyên ngành thẩm định TK cơ sở. Chủ đầu tư thẩm định TK bản vẽ thi công. - Còn công trình dưới 6 tỉ thì lập Báo cáo KTKT gửi sở KH-ĐT [cơ quan đầu mối], Sở KH-ĐT chuyển cho các sở chuyên ngành thẩm định TK phần cơ sở. Chủ đầu tư thẩm định chi tiết. Hay là Chủ đầu tư cho thẩm tra trước rồi mới gửi Sở KH-ĐT.

sxddienbien

Guest
  • 9

Thẩm định dự án dưới 7tỷ

Bạn NQT thân mến: - Đối với dự án dưới 7 tỷ chỉ cần lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật. Chủ đầu tư tổ chức thẩm định [hoặc thẩm tra thiết kế bản vè thi công, dự toán] Báo cáo KT-KT trình lên người quyết định đầu tư thẩm định phê duyệt. Sở KH-ĐT là cơ quan đầu mối thẩm định sẽ tổ chức thẩm định Báo cáo KT-KT. Nếu cần thiết sở KH-ĐT sẽ lấy ý kiến các sở có xây dựng chuyên ngành các nội dung cần thẩm định [tùy theo tính chất dự án]. - Đối với các dự án chỉ phải lập Báo cáo KT-KT thì không có thẩm định thiết kế cơ sở ở các sở có xây dựng chuyên ngành. Để hiểu rõ thêm bạn đọc kỹ Thông tư 02/2007/TT-BXD về hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt DA ĐT, giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án.

lea771

Guest
  • 10

Cảm ơn bạn sxđienbien nhiều, mình đã hiểu rõ được thẩm định và thẩm tra. Mình muốn hỏi thêm 1 vấn đề khác, đối với dự án đầu tư [thủy điện]nhóm B có nguồn vốn doanh nghiệp, sau khi CĐT hoàn thành các bước lập, thẩm định,phê duyệt dự án cần phải trình lên các Sở ban ngành và Bộ liên quan[ Bộ Công nghiệp] để phê duyệt nữa, ai am hiểu vấn đề này xin nêu rõ từng bước thực hiện giúp mình. Cảm ơn mọi người và chúc mọi người khoẻ!

sxddienbien

Guest
  • 11

Thẩm định và thẩm tra

Bạn Lea 771 thân mến: Dự án của bạn là dự án công nghiệp của tư nhân bỏ vốn đầu tư. Vì là nguồn vốn tư nhân nên chủ doanh nghiệp tự tổ chức thẩm định phê duyệt dự án và các bước tiếp theo[có thể thuê các tổ chức tư vấn thẩm tra các nội dung mình không đủ năng lực thẩm định].Tuy nhiên doanh nghiệp phải thẩm định thiết kế cơ sở qua sở Công nghiệp. Sở Công nghiệp họ chỉ thẩm định thiết kế cơ sở làm cơ sở cho doanh nghiệp của bạn phê duyệt dự án, họ không thẩm định thiết kế và tổng mức đầu tư, dự toán ..... như bạn nghĩ.

  • 12

Thẩm định và thẩm tra ?

Sự khác nhau giữa thẩm định [LỆ PHÍ THẨM ĐỊNH] và thẩm tra [CHI PHÍ THẨM TRA] việc này các Bạn tham khảo Nghị định 99 sẽ hiểu rõ hơn đó.​

\>>>>>>>>>>>>> Sau đây là sự so sánh >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Điều 6. Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư 1. Thẩm định tổng mức đầu tư là một nội dung của việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình. Nội dung thẩm định tổng mức đầu tư bao gồm:

  1. Sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư với đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của dự án đầu tư xây dựng công trình;
  2. Tính đầy đủ, hợp lý và phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường của các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư;
  3. Các tính toán về hiệu quả đầu tư xây dựng công trình, các yếu tố rủi ro, phương án tài chính, phương án hoàn trả vốn, nếu có;
  4. Xác định giá trị tổng mức đầu tư bảo đảm hiệu quả đầu tư xây dựng công trình. 2. Người quyết định đầu tư quyết định việc tổ chức thẩm định tổng mức đầu tư hoặc có thể thuê các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thẩm tra. Lệ phí thẩm định hoặc chi phí thẩm tra được tính vào chi phí khác trong tổng mức đầu tư. Các tổ chức, cá nhân thực hiện việc thẩm định, thẩm tra tổng mức đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp lý, chính xác của kết quả thẩm định, thẩm tra. 3. Tổng mức đầu tư được ghi trong quyết định đầu tư do người quyết định đầu tư phê duyệt. Điều 10. Thẩm tra, phê duyệt dự toán công trình 1. Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm tra dự toán công trình trước khi phê duyệt. Nội dung thẩm tra bao gồm:
  5. Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng dự toán chủ yếu với khối lượng thiết kế;
  6. Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán công trình;
  7. Xác định giá trị dự toán công trình. 2. Trường hợp chủ đầu tư không đủ điều kiện, năng lực thẩm tra thì được phép thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thẩm tra dự toán công trình. Tổ chức, cá nhân tư vấn thẩm tra dự toán công trình chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về kết quả thẩm tra. 3. Chủ đầu tư phê duyệt dự toán công trình sau khi đã thẩm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phê duyệt dự toán công trình. Dự toán công trình được phê duyệt là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng và là căn cứ để đàm phán ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu. 4. Công trình hoặc hạng mục công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước khi khởi công xây dựng phải có thiết kế, dự toán được phê duyệt.

Last edited by a moderator: 15/10/07

  • 13

    Sự khác nhau giữa thẩm định [LỆ PHÍ THẨM ĐỊNH] và thẩm tra [CHI PHÍ THẨM TRA] việc này các Bạn tham khảo Nghị định 99 sẽ hiểu rõ hơn đó.​

\>>>>>>>>>>>>> Sau đây là sự so sánh >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Điều 6. Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư 1. Thẩm định tổng mức đầu tư là một nội dung của việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình. Nội dung thẩm định tổng mức đầu tư bao gồm:

  1. Sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư với đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của dự án đầu tư xây dựng công trình;
  2. Tính đầy đủ, hợp lý và phù hợp với yêu cầu thực tế thị trường của các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư;
  3. Các tính toán về hiệu quả đầu tư xây dựng công trình, các yếu tố rủi ro, phương án tài chính, phương án hoàn trả vốn, nếu có;
  4. Xác định giá trị tổng mức đầu tư bảo đảm hiệu quả đầu tư xây dựng công trình. 2. Người quyết định đầu tư quyết định việc tổ chức thẩm định tổng mức đầu tư hoặc có thể thuê các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thẩm tra. Lệ phí thẩm định hoặc chi phí thẩm tra được tính vào chi phí khác trong tổng mức đầu tư. Các tổ chức, cá nhân thực hiện việc thẩm định, thẩm tra tổng mức đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp lý, chính xác của kết quả thẩm định, thẩm tra. 3. Tổng mức đầu tư được ghi trong quyết định đầu tư do người quyết định đầu tư phê duyệt. Điều 10. Thẩm tra, phê duyệt dự toán công trình 1. Chủ đầu tư tổ chức việc thẩm tra dự toán công trình trước khi phê duyệt. Nội dung thẩm tra bao gồm:
  5. Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lượng dự toán chủ yếu với khối lượng thiết kế;
  6. Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức tỷ lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán công trình;
  7. Xác định giá trị dự toán công trình. 2. Trường hợp chủ đầu tư không đủ điều kiện, năng lực thẩm tra thì được phép thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thẩm tra dự toán công trình. Tổ chức, cá nhân tư vấn thẩm tra dự toán công trình chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về kết quả thẩm tra. 3. Chủ đầu tư phê duyệt dự toán công trình sau khi đã thẩm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả phê duyệt dự toán công trình. Dự toán công trình được phê duyệt là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá thành xây dựng và là căn cứ để đàm phán ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu. 4. Công trình hoặc hạng mục công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước khi khởi công xây dựng phải có thiết kế, dự toán được phê duyệt.

Đây là 1 sự nhầm lẫn giữa thẩm tra và thẩm định. Chủ đầu có trách nhiệm thẩm định. Nội dung nào không thẩm định thì mới thuê tư vấn thẩm tra.

Capcon

Thành viên rất nhiệt tình

  • 14

    - Chủ đầu tư có thể thẩm định thiết kế, thiết kế bản vẽ thi công - dự toán và quyết định phê duyệt trước khi triển khai lựa chọn nhà thầu, ký hợp đồng XD, thi công xây dựng.

Thế chi phí thẩm định thiết kế, thiết kế bản vẻ thi công, dự toán lấy ở đâu vậy ?

  • 15

    Thế chi phí thẩm định thiết kế, thiết kế bản vẻ thi công, dự toán lấy ở đâu vậy ?

Trong khi đầu tư xây dựng công trình thì những chi phí này đã được tính trong chi phí khác. Khi chủ đầu tư trực tiếp [hoặc những đơn vị chuyên môn trực thuộc chủ đầu tư] thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình thì chi phí được tính trong đó rồi. Khi chủ đầu tư đã trực tiếp thẩm định và trình người quyết định đầu tư phê duyệt thì lúc đó sẽ không còn chi phí thẩm tra nữa

lestrong

Guest
  • 16

    Thế chi phí thẩm định thiết kế, thiết kế bản vẻ thi công, dự toán lấy ở đâu vậy ?

Bạn Capcon nên tham khảo các văn bản pháp luật hướng dẫn về hoạt động xây dựng nhé, mình nghĩ cái này thực sự cần thiết đối với mỗi cá nhân khi tham gia vào lĩnh vực xây dựng.

Thế chi phí thẩm định thiết kế, thiết kế bản vẻ thi công, dự toán lấy ở đâu vậy ? Bạn tham khảo Công văn 1751/BXD ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng nhé.

hnlan

Guest
  • 17

Hôm nọ Ban QLDA trong Vinh có 1 tờ công văn ghi là: Đề nghị Tư vấn tổng thể đóng dấu thẩm định cho hồ sơ do Cty Tư vấn B phụ thực hiện., buồn cười thật!!!

  • 18

Chủ đề này rất thú vị

Bạn Capcon nên tham khảo các văn bản pháp luật hướng dẫn về hoạt động xây dựng nhé:beer:, mình nghĩ cái này thực sự cần thiết đối với mỗi cá nhân khi tham gia vào lĩnh vực xây dựng. Thế chi phí thẩm định thiết kế, thiết kế bản vẻ thi công, dự toán lấy ở đâu vậy ? Bạn tham khảo Công văn 1751/BXD ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng nhé.

Chi phí thẩm định thiết kế, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán không có trong công văn này đâu bạn ơi! trong công văn này chỉ có các chi phí thẩm tra thôi chứ không phải thẩm định đâu

Thẩm tra là việc gì?

Thẩm tra là việc cá nhân, cơ qian, tổ chức có thẩm quyền tiến hành và thực hiện hoạt động kiểm tra, xem xét những nội dung cơ bản vấn đề nhất định sau đó đi tới kết luận về tính hợp pháp, tính đúng đắn và tính khả thi của vấn đề đó.nullSự khác biệt giữa thẩm tra và thẩm định - Winlegalwinlegal.vn › su-khac-biet-giua-tham-tra-va-tham-dinhnull

Tư vấn thẩm tra là gì?

Theo Điều 10 Nghị định 29/2021/NĐ-CP quy định: Tư vấn thẩm tra là tổ chức hoặc cá nhân trong nước, nước ngoài hoặc liên danh trong nước và nước ngoài [sau đây gọi chung là tư vấn hoặc tư vấn thẩm tra] được HĐTĐ nhà nước thuê để thực hiện một hoặc một số phần công việc của nội dung thẩm định dự án quan trọng quốc gia.nullTư vấn thẩm tra là gì? Quy trình lựa chọn tư vấn thẩm tra dự án quan ...thuvienphapluat.vn › banan › tin-tuc › tu-van-tham-tra-la-gi-quy-trinh-lua...null

Thẩm định là như thế nào?

Thẩm định là phòng ngừa Mục đích đầu tiên và trước hết của thẩm định là tránh tạo ra hoặc góp phần tạo ra các tác động bất lợi đối với con người, môi trường và xã hội, và tìm cách ngăn ngừa các tác động bất lợi có liên quan trực tiếp tới hoạt động, sản phẩm và dịch vụ thông qua các mối quan hệ kinh doanh.nullCÁC NỘI DUNG CƠ BẢN: ĐẶC ĐIỂM CỦA THẨM ĐỊNHmneguidelines.oecd.org › [VNM]-Essentials-of-due-diligencenull

Thẩm tra thiết kế là gì?

Thẩm tra thiết kế là việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về kiến trúc và khả năng chịu lực của kết cấu công trình theo hồ sơ thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành, làm cơ sở cho việc thẩm định và triển khai thi công.nullThẩm tra thiết kế, thẩm tra dự toán là gì?icci.vn › dich-vu › tham-tra-thiet-ke-tham-tra-du-toan-la-ginull

Chủ Đề