Thang đánh giá thể trạng ecog năm 2024

To conduct clinical trials for the treatment of cancer in a consistent manner across many participating hospitals, cancer centers, and clinics requires the use of standard criteria for measuring how the disease impacts a patient’s daily living abilities, known to physicians and researchers as a patient’s performance status. The ECOG Performance Status Scale is one such measurement. It describes a patient’s level of functioning in terms of their ability to care for themself, daily activity, and physical ability (walking, working, etc.).

Researchers worldwide consider the ECOG Performance Status Scale when planning cancer clinical trials to study new treatments. This numbering scale is one way to define the population of patients to study in the trial and guide physicians who enroll patients into those studies. It is also a way for physicians to track changes in a patient’s level of functioning as a result of treatment during the trial.

The ECOG Performance Status Scale circulates in the public domain and is therefore available for public use.

It is displayed below for future reference and to spur further standardization among researchers who design and evaluate cancer clinical research. It was developed by the Eastern Cooperative Oncology Group (ECOG), now the ECOG-ACRIN Cancer Research Group, and published in 1982.

ECOG Performance Status Scale

GRADE ECOG PERFORMANCE STATUS 0 Fully active, able to carry on all pre-disease performance without restriction 1 Restricted in physically strenuous activity but ambulatory and able to carry out work of a light or sedentary nature, e.g., light house work, office work 2 Ambulatory and capable of all selfcare but unable to carry out any work activities; up and about more than 50% of waking hours 3 Capable of only limited selfcare; confined to bed or chair more than 50% of waking hours 4 Completely disabled; cannot carry on any selfcare; totally confined to bed or chair 5 Dead

Oken MM, Creech RH, Tormey DC, Horton J, Davis TE, McFadden ET, Carbone PP. Toxicity and response criteria of the Eastern Cooperative Oncology Group. Am J Clin Oncol. 1982 Dec;5(6):649-655. PMID: 7165009.

Comparing the ECOG Performance Status and the Karnofsky Performance Status Scales

The ECOG Performance Status Scale and the Karnofsky Performance Status Scale are two widely used methods to assess the functional status of a patient. Both scales are in the public domain to classify a patient according to their functional impairment, compare the effectiveness of therapies, and assess the prognosis of a patient. The Karnofsky index, between 100 and 0, was introduced in a textbook in 1949.* Key elements of the ECOG scale first appeared in the medical literature in 1960.**

There are several ways to map the two scales. The table below displays one commonly used comparison.

ECOG PERFORMANCE STATUS KARNOFSKY PERFORMANCE STATUS 0—Fully active, able to carry on all pre-disease performance without restriction 100—Normal, no complaints; no evidence of disease

90—Able to carry on normal activity; minor signs or symptoms of disease

1—Restricted in physically strenuous activity but ambulatory and able to carry out work of a light or sedentary nature, e.g., light house work, office work 80—Normal activity with effort, some signs or symptoms of disease

70—Cares for self but unable to carry on normal activity or to do active work

2—Ambulatory and capable of all selfcare but unable to carry out any work activities; up and about more than 50% of waking hours 60—Requires occasional assistance but is able to care for most of personal needs

50—Requires considerable assistance and frequent medical care

3—Capable of only limited selfcare; confined to bed or chair more than 50% of waking hours 40—Disabled; requires special care and assistance

30—Severely disabled; hospitalization is indicated although death not imminent

4—Completely disabled; cannot carry on any selfcare; totally confined to bed or chair 20—Very ill; hospitalization and active supportive care necessary

10—Moribund

5—Dead 0—Dead

*Karnofsky D, Burchenal J, The clinical evaluation of chemotherapeutic agents in cancer. In: MacLeod C, ed. Evaluation of Chemotherapeutic Agents. New York, NY: Columbia University Press; 1949:191–205.

**Zubrod C, et al. Appraisal of methods for the study of chemotherapy in man: Comparative therapeutic trial of nitrogen mustard and thiophosphoramide. Journal of Chronic Diseases; 1960:11:7-33.

Case lâm sàng: Điều trị bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai

Ung thư phổi là một trong những loại loại ung thư phổ biến, có tỷ lệ mắc và tỉ lệ tử vong rất cao ở nam giới, nhưng thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn. Theo GLOBOCAN 2020, số ca được chẩn đoán ung thư phổi mới là hơn 2,2 triệu ca đứng hàng thứ 2 về tỉ lệ mắc mới.

Ung thư phổi được chia thành ung thư phổi không tế bào nhỏ và ung thư phổi tế bào nhỏ (Small cell lung cancer: SCLC). SCLC chiếm khoảng 15% ung thư phổi, khoảng 70% bệnh nhân lúc chẩn đoán đã ở giai đoạn lan tràn. SCLC tiên lượng thường rất xấu, nếu không điều trị thời gian sống trung bình từ khi chẩn đoán chỉ từ 2 đến 4 tháng. Hóa trị và xạ trị là hai phương pháp chủ yếu trong điều trị SCLC. Mặc dù SCLC đáp ứng tốt với hóa trị (tỷ lệ đáp ứng là 70-80% với khoảng 50% bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn với hóa trị ở giai đoạn khu trú) nhưng tỉ lệ sống sau 5 năm chỉ từ 5% đến 10% do bệnh tái phát.

Sau đây chúng tôi xin trình bày một trường hợp lâm sàng bệnh nhân mắc ung thư phổi tế bào nhỏ đáp ứng hoàn toàn sau điều trị.

Họ và tên: N.T.L; Giới: Nữ; Tuổi: 66

Lý do vào viện: Đau ngực trái, ho khan

Tiền sử: Đái tháo đường typ 2 đang điều trị thuốc theo chuyên khoa nội tiết.

Bệnh sử: Bệnh nhân ở nhà xuất hiện đau ngực trái tăng dần khoảng 15 ngày kèm theo ho khan, không sốt, không khó thở, chưa điều trị gì tại nhà. Bệnh nhân đi khám chụp X-quang tình cờ phát hiện khối u ở phổi trái nên được chuyển đến Bệnh viện Bạch Mai để khám, chẩn đoán và điều trị.

Tình trạng lúc vào viện:

Bệnh nhân tỉnh, G 15 điểm

Toàn trạng: ECOG 2 (*)

Chiều cao: 155cm; cân nặng: 54kg

Đau ngực trái: VAS 5-6 điểm (*)

Không có triệu chứng của các cơ quan khác

(* Chú thích: chỉ số ECOG đánh giá triệu chứng lâm sàng và khả năng hoạt động của bệnh nhân, mức 0 điểm tương ứng với không có triệu chứng và hoạt động bình thường, mức 4 điểm tương ứng với có nhiều triệu chứng và nằm toàn bộ thời gian; thang điểm VAS là thang điểm giá trị đo lường cường độ đau có giá trị từ 0-10, ở mức 0 là không đau và mức 10 là đau dữ dội không thể chịu nổi).

Xét nghiệm cận lâm sàng:

  • Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực: Trung thất giữa cạnh trái khí quản, rốn phổi trái có khối u với kích thước 35 x 36 mm, bờ thùy múi, ngấm thuốc không đồng nhất, ôm quanh mạch máu lân cận. Nốt đặc thùy trên phổi trái có đường kính khoảng 10 mm, bờ đều, ranh giới rõ. Không có hạch trung thất.

Hình 1: Hình ảnh cắt lớp vi tính lồng ngực lúc mới chẩn đoán (mũi tên xanh: khối ở trung thất giữa; mũi tên đỏ: nốt đặc ở phổi cùng bên).

  • Bệnh nhân được sinh thiết xuyên thành ngực khối u phổi dưới hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính, kết quả mô bệnh học và hóa mô miễn dịch: ung thư biểu mô tế bào nhỏ.
  • Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng: chưa phát hiện tổn thương thứ phát
  • Chụp cộng hưởng từ sọ não: chưa phát hiện tổn thương thứ phát
  • Xét nghiệm chất chỉ điểm u ProGRP: 773,99 ng/l, tăng rất cao so với mức bình thường (<50 ng/ml).

Chẩn đoán xác định: Ung thư phổi tế bào nhỏ, giai đoạn khu trú, T4N0M0/Đái tháo đường typ 2.

Điều trị: Bệnh nhân có thể trạng kém, nên không thể tiến hành hóa xạ trị đồng thời. Vì vậy bệnh nhân đã được chỉ định điều trị hóa chất trước để giảm bớt triệu chứng cho bệnh nhân sau đấy sẽ cân nhắc xạ trị.

  • Hóa trị theo phác đồ (chu kỳ 21 ngày):
  • Etoposid 100 mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày 1-3
  • Carboplatin 300 mg/m2, truyền tĩnh mạch ngày 1

Đánh giá đáp ứng sau điều trị:

  • Lâm sàng:
  • Trước điều trị: Bệnh nhân đau ngực VAS 5-6 điểm, ho khan, ECOG 2
  • Sau 1 chu kì hóa trị: Bệnh nhân đỡ đau ngực, còn đau ngực âm ỉ, giảm ho khan, ECOG 1
  • Sau 2 chu kì hóa trị: Bệnh nhân hết đau ngực, không ho khan, ECOG 0
  • Sau 3 chu kì hóa trị: Bệnh nhân không đau ngực, không ho khan, ECOG 0
  • Xét nghiệm chất chỉ điểm u: Sau điều trị, chỉ số ProGRP giảm nhanh về gần mức mình thường, tương ứng với đáp ứng điều trị của bệnh nhân. Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị 1 chu kì Sau điều trị 3 chu kì ProGRP (ng/l) 773,9 152,4 77,8
  • Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lồng ngực sau 3 chu kì điều trị: Không thấy tổn thương khu trú hoặc lan tỏa nhu mô hai phổi. Không có hạch trung thất.

Hình 2: Hình ảnh trước điều trị (bên trái): Hình ảnh khối u và tổn thương di căn phổi cùng bên (mũi tên đỏ). Hình ảnh sau điều trị (bên phải): không còn khối u sau 3 chu kì điều trị

Hình 3: Hình bên trái (trước điều trị): Hình ảnh khối u (mũi tên vàng). Hình bên phải (sau điều trị): không còn tổn thương di căn phổi cùng bên sau 3 chu kì điều trị

Trong quá trình điều trị bệnh nhân xuất hiện một số tác dụng phụ: nôn, mệt mỏi, chán ăn, chưa phát hiện các tác dụng phụ khác.

Hiện tại bệnh nhân đã điều trị 3 chu kì hóa chất và tiếp tục được điều trị tiếp theo phác đồ hiện tại kết hợp với xạ trị tại chỗ.