Thành lập công ty văn phẩm cần bao nhiêu vốn năm 2024

Bạn đang có ý định mở cửa hàng sách và văn phòng phẩm khi có sẵn niềm đam mê với sách? Xung quanh khu bạn sống có rất nhiều trường học nhưng chưa có nhà sách hay cửa hàng văn phòng phẩm nào? Nếu bạn đang băn khoăn không biết cần chuẩn bị những gì, số vốn bao nhiêu khi kinh doanh lĩnh vực này, hãy tham khảo bài viết dưới đây ngay!

Show

- Phần mềm quản lý bán hàng KiotViet chia sẻ đến bạn kiến thức hữu ích -

Xem thêm: 5+ LƯU Ý trong cách bố trí cửa hàng văn phòng phẩm

1. Chi phí thuê mặt bằng

Khách hàng khi có nhu cầu mua một cuốn sổ tay, một cây bút hay bìa kẹp hồ sơ thường không chạy xe cả cây số đến siêu thị mà sẽ ra cửa hàng văn phòng phẩm ở gần nhất. Điều này đặt ra vấn đề là chúng ta phải chọn được mặt bằng ở nơi có nhiều khách hàng tiềm năng và càng gần đối tượng khách hàng của mình càng tốt. Một số vị trí mặt bằng tốt cho bạn là: đối diện cổng các trường học, cao đẳng, đại học; gần kí túc xá sinh viên; gần các tòa nhà văn phòng.

Thành lập công ty văn phẩm cần bao nhiêu vốn năm 2024

Rất nhiều cửa hàng sách và văn phòng phẩm đã chuyển sang sử dụng phần mềm quản lý vì thao tác đơn giản hơn, tiết kiệm thời gian hơn cho bán hàng. Bạn cũng có thể nhanh chóng đăng ký dùng thử Miễn Phí tại đây để tự đánh giá phương án này nhé.

Với chi phí thuê mặt bằng, diện tích khoảng 40-100m2, đủ không gian cho bạn trưng bày văn phòng phẩm. Nếu chúng ta kinh doanh kết hợp với quà tặng chuyên các loại sách thì diện tích mặt bằng phải 200m2. Tùy vào diện tích và vị trí của cửa hàng mà chi phí cho khoản này dao động từ 5 đến 20 triệu đồng/tháng, dù vậy bạn cần tính là sẽ phải đặt cọc tiền thuê 3-6 tháng, thậm chí cả năm nên con số sẽ khá lớn.

Xem thêm: Mở cửa hàng VĂN PHÒNG PHẨM, nên BẮT ĐẦU từ đâu?

2. Chi phí trang thiết bị

Đặc thù sản phẩm sách và văn phòng phẩm cần được trang bị giá kệ, bàn ghế, tủ kính, tủ kệ sát tường và tủ trưng bày nhiều tầng. Những chiếc tủ này được chia thành các ngăn giúp dễ dàng phân chia sản phẩm và sắp xếp khoa học. Bên cạnh đó, cần tính đến chi phí trang bị đèn nền để cửa hàng trông hiện đại, chuyên nghiệp hơn. Các chi phí cố định này dao động khoảng từ 20 - 50 triệu đồng.

Thành lập công ty văn phẩm cần bao nhiêu vốn năm 2024

BẠN CÓ BIẾT: Hiện tại phần mềm bán hàng KiotViet đang có chương trình dùng thử MIỄN PHÍ cho mọi khách hàng với đầy đủ TẤT CẢ CÁC TÍNH NĂNG giúp bạn THẢNH THƠI mua sắm:

3. Chi phí nguồn hàng

Hãy lên một danh sách các mặt hàng kinh doanh và ghi chú rõ nguồn cung cấp mỗi mặt hàng, khoảng giá vào tầm bao nhiêu để thuận lợi cho việc lên kế hoạch lấy hàng và vạch rõ dự án kinh doanh. Một số tiêu chí quan trọng để tìm nhà cung cấp như: uy tín, thương hiệu, thời hạn giao hàng, mức chiết khấu, chất lượng sản phẩm, phương thức thanh toán,… Đây là một trong những khoản chi phí chiếm tỉ lệ cao nhất. Tùy số lượng mặt hàng mà bạn muốn kinh doanh, có thể dao động từ 50 - 100 triệu đồng.

Xem thêm: 6+ NGUỒN HÀNG văn phòng phẩm giá rẻ NHẤT ĐỊNH phải biết

4. Chi phí quản lý cửa hàng

Bao gồm chi phí nhân viên, chi phí điện nước, Internet,… Với mô hình kinh doanh tại gia, nhiều người đã bỏ qua khoản này và thường tính chung vào chi phí sinh hoạt trong gia đình. Bạn nên tách riêng khoản này hoặc lấy một khoảng ước lượng trước khi kinh doanh so với hiện tại để biết mức chênh lệch.

Xem thêm video về 4 CHỈ SỐ VÀNG TRONG QUẢN TRỊ CỬA HÀNG:

Xem thêm: Kinh nghiệm QUẢN LÝ CỬA HÀNG VĂN PHÒNG PHẨM

Ngoài ra, đừng quên tính đến chi phí sử dụng phần mềm quản lý bán hàng và các thiết bị mã vạch như máy quét mã vạch, máy kiểm kho, máy in hóa đơn,… giúp thao tác bán hàng thuận tiện. Một số công ty cung cấp phần mềm quản lý bán hàng thường tặng kèm hoặc giảm giá cho thiết bị phần cứng, tặng thêm tháng sử dụng phần mềm. Bạn nên tham khảo các chương trình khuyến mãi để có được ưu đãi lớn nhất TẠI ĐÂY.

Như vậy, tổng số vốn để khởi nghiệp với cửa hàng sách và văn phòng phẩm sẽ dao động từ 150 -200 triệu trở lên.

Các sản phẩm văn phòng phẩm như sách, báo, giấy… ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường cũng như trong đời sống xã hội, dần trở thành một mặt hàng thiết yếu của con người. Từ đó, nhu cầu kinh doanh các mặt hàng văn phòng phẩm với quy mô lớn dưới hình thức các công ty cũng phát triển không ngừng, đem lại lợi nhuận đáng kể cho các nhà kinh doanh. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy nhiều nhà đầu tư còn khá bối rối, chưa biết hoặc chưa hiểu rõ cách thành lập công ty văn phòng phẩm.

Thành lập công ty văn phẩm cần bao nhiêu vốn năm 2024

Các công ty văn phòng phẩm phát triển và mở rộng tại Việt Nam

Hiểu được điều này, Nam Việt Luật xin chia sẻ với khách hàng các nội dung chính yếu như sau:

  • Điều kiện thành lập công ty văn phòng phẩm
  • Thủ tục và Hồ sơ đăng ký thành lập công ty văn phòng phẩm
  • Kinh nghiệm khi thành lập công ty văn phòng phẩm
  • Dịch vụ thành lập công ty văn phòng phẩm tại Nam Việt Luật

Để biết rõ hơn về các nội dung trên, bạn có thể dõi theo phần tư vấn chi tiết cùng Bộ phận pháp lý Nam Việt Luật dưới bài viết sau đây nhé!

Bộ phận pháp lý Nam Việt Luật trả lời:

Cơ sở pháp lý khi thành lập công ty văn phòng phẩm

  • Luật Doanh nghiệp 2020
  • Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp

Điều kiện thành lập công ty văn phòng phẩm

Kinh doanh văn phòng phẩm không phải ngành nghề kinh doanh có điều kiện, do đó, việc thành lập công ty văn phòng phẩm chỉ cần đáp ứng được các điều kiện về chủ thể thành lập, tên công ty, vốn,… tương tự như các công ty thông thường khác.

1. Chủ thể thành lập công ty văn phòng phẩm

Chủ thể thành lập công ty là yếu tố quyết định công ty văn phòng phẩm có được thành lập và hoạt động trên thực tế không. Do vậy, khi bắt đầu quyết định thành lập công ty văn phòng phẩm để kinh doanh, bạn cần xem xét bản thân cùng những người tham gia thành lập công ty với mình (nếu có) có quyền được thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp hay không, có thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp hay không.

Xem thêm: Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp

Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý về số lượng chủ thể tham gia thành lập doanh nghiệp. Hiện nay, có 05 loại hình doanh nghiệp là: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH hai thành viên trở lên và Công ty cổ phần. Dựa vào số lượng chủ thể tham gia thành lập công ty văn phòng phẩm, bạn phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với mình.

Tham khảo: Phân biệt các loại hình doanh nghiệp hợp pháp tại Việt Nam

2. Tên công ty văn phòng phẩm

Khi chuẩn bị thành lập công văn phòng phẩm, bạn cần xem xét đặt tên công ty văn phòng phẩm theo các yêu cầu tại Điều 37, Điều 38, Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020. Việc đặt tên theo đúng quy định không chỉ là một trong những điều kiện để hồ sơ đăng ký thành lập công ty văn phòng phẩm của bạn được chấp thuận mà có thể còn tạo nên tên thương hiệu riêng, khác biệt của công ty văn phòng phẩm sau này.

Điều 37. Tên doanh nghiệp

1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:

  1. Loại hình doanh nghiệp;
  1. Tên riêng.

2. Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.

3. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

4. Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành…

Điều 38. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp

1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký được quy định tại Điều 41 của Luật này.

2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Điều 41. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn

1. Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.

2. Các trường hợp được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký bao gồm:

  1. Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký;
  1. Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
  1. Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
  1. Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-“, “_”;

  1. Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới” được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
  1. Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;
  1. Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.

3. Vốn công ty văn phòng phẩm

Thành lập công ty văn phòng phẩm không cần đáp ứng mức vốn tối thiểu hay vốn pháp định. Bạn hãy cân nhắc chiến lược và định hướng kinh doanh của công ty để đăng ký số vốn điều lệ phù hợp. Một lưu ý quan trọng là bạn nên đăng ký số vốn phù hợp bởi theo quy định, bạn phải góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Mặt khác, vốn điều lệ còn ảnh hưởng đến số thuế môn bài công ty văn phòng phẩm phải đóng hàng năm.

[Hình ảnh]

Các điều kiện cơ bản khi thành lập công ty văn phòng phẩm

Thủ tục & Hồ sơ đăng ký thành lập công ty văn phòng phẩm

1. Cơ quan thực hiện thủ tục

Cơ quan có thẩm quyền và trách nhiệm thực hiện thủ tục thành lập công ty văn phòng phẩm là Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Bạn cần chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty văn phòng phẩm tại Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi công ty văn phòng phẩm của bạn dự định đặt trụ sở chính.

2. Trình tự thực hiện thủ tục thành lập công ty văn phòng phẩm

Để thành lập công ty văn phòng phẩm, bạn cần chuẩn bị hồ sơ và thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Bạn chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập công ty văn phòng phẩm với các giấy tờ theo Điều 21, Điều 22, Điều 23, Điều 24 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp:

Điều 21. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.

Điều 22. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty hợp danh

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách thành viên.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

  1. Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên công ty là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

  1. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Điều 23. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.

4. Bản sao các giấy tờ sau đây:

  1. Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
  1. Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với thành viên, cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

  1. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Điều 24. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

2. Điều lệ công ty.

3. Bản sao các giấy tờ sau đây:

  1. Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
  1. Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ sở hữu công ty là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước); Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền.

Đối với chủ sở hữu công ty là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;

  1. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Bước 2: Nộp hồ sơ và Thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp

Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bạn cần nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư. Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty văn phòng phẩm.

Sau khi hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp được chấp thuận, thông tin về công ty văn phòng phẩm của bạn sẽ được công bố trong 30 ngày kể từ ngày được công khai.

Nội dung công bố thực hiện theo Điều 32 Luật Doanh nghiệp 2020, bao gồm:

Điều 32. Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và phải nộp phí theo quy định của pháp luật. Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây:

  1. Ngành, nghề kinh doanh;
  1. Danh sách cổ đông sáng lập; danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần (nếu có).

Bước 3: Công ty văn phòng phẩm tiến hành khắc dấu cho công ty

Sau khi nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, bạn liên hệ với đơn vị khắc dấu để khắc con dấu của công ty. Con dấu của công ty văn phòng phẩm được sử dụng và quản lý theo Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2020:

Điều 43. Dấu của doanh nghiệp

1. Dấu bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

2. Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp.

3. Việc quản lý và lưu giữ dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty hoặc quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghiệp có dấu ban hành. Doanh nghiệp sử dụng dấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật.

Xem thêm: Thủ tục thành lập công ty trọn gói

Thành lập công ty văn phẩm cần bao nhiêu vốn năm 2024

Thành lập công ty văn phòng phẩm không quá phức tạp nhưng chúng ta vẫn nghĩ

Kinh nghiệm khi thành lập công ty văn phòng phẩm

(1) Thông tin cần chuẩn bị khi thành lập công ty văn phòng phẩm

Đê thành lập công ty văn phòng phẩm thành công. Doanh nghiệp phải chuẩn bị trước các thông tin dưới đây để điền vào các mẫu đăng ký thành lập công ty (theo mẫu quy định). Nhằm hạn chế việc sai sót và nhanh chóng hoàn thành thủ tục thành lập công ty.

1/ Chuẩn bị đặt tên cho công ty

– Phải xác định được công ty văn phòng phẩm bạn muốn thành lập tên là gì. Tên công ty được viết bằng tiếng Việt có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố đó là loại hình doanh nghiệp và tên riêng. Điều cũng rất quan trọng đó là tên công ty của bạn phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Tên công ty không được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với những doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.

– Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.

\>>> Chi tiết về Cách đặt tên công ty hay và đúng quy định.

2/ Chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất

Hiện nay, có 5 loại hình danh nghiệp công ty văn phòng phẩm có thể lựa chọn để đăng ký, cụ thể như sau:

  • Công ty TNHH một thành viên: Do 01 cá nhân hoặc 01 tổ chức làm chủ. Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp.
  • Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Từ 2 – 50 cá nhân/tổ chức góp vốn thành lập công ty. Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp.
  • Công ty cổ phần: Là loại hình có tối thiểu từ 3 cổ đông trở lên. Không giới hạn tối đa số lượng cổ đông. Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi cổ phần sở hữu.
  • Doanh nghiệp tư nhân: Do 1 cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản cá nhân của mình đối với nghĩa vụ của doanh nghiệp.
  • Công ty hợp danh: Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn.

Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm riêng sẽ tồn tại ưu nhược điểm khác nhau. Nếu chưa chọn được loại hình doanh nghiệp nào phù hợp cho công ty của mình, bạn nên tham khảo: Loại hình doanh nghiệp nào tốt nhất để xem xét và ra lựa chọn hợp lý nhất.

Do vậy tùy vào số lượng thành viên tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp, và tùy vào nhu cầu cụ thể của chủ doanh nghiệp mà bạn có thể lựa chọn cho mình một loại hình doanh nghiệp phù hợp để có cơ cấu quản lý doanh nghiệp hợp lý. Đó chính là một câu trả lời cho câu hỏi mở công ty cần những gì?

\>>>Tìm hiểu thêm để hiểu rõ hơn về Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp tại Việt Nam

3/ Chọn nơi (địa điểm) đặt trụ sở cho công ty

– Địa chỉ công ty là địa điểm liên lạc, giao dịch của công ty bạn phải ở lãnh thổ của Việt Nam và có địa chỉ xác định bằng số nhà, tên phố, phường, quận, thành phố hoặc tỉnh thành, số điện thoại, số fax và thư điện tử nếu có.

– Trong trường hợp nơi đặt trụ sở chưa có số nhà hoặc chưa có tên đường thì phải có xác nhận của địa phương là địa chỉ đó chưa có số nhà, tên đường nộp kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh.

– Có rất nhiều doanh nghiệp đang có cơ hội kinh doanh và tính thành lập công ty nhưng chưa có địa chỉ văn phòng để mở công ty thì nên tham khảo dịch vụ cho thuê văn phòng ảo để đăng ký kinh doanh mở công ty.

– Nếu cần chưa hiểu rõ về quy đinh đăng ký địa chỉ khi thành lập công ty, tìm hiểu thêm về Cách đặt địa chỉ công ty đúng luật, đúng quy định.

4/ Lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp để đăng ký

– Ngành nghề là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động kinh doanh, nó chi phối rất nhiều yếu tố khác. Bạn nên chuẩn bị tất cả những ngành nghề kinh doanh dự định hoạt động và những ngành nghề dự tính kinh doanh sau này. Trong trường hợp bạn đăng ký một ngành nghề này nhưng một thời gian sau bạn muốn kinh doanh ngành nghề khác thì bạn có thể bổ sung ngành nghề kinh doanh.

\>> Link tổng hợp đầy đủ Danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất hiện nay.

5/ Chuẩn bị và kê khai vốn điều lệ phù hợp cho công ty văn phòng phẩm

– Không có quy định số vốn tối thiểu (ngoại trừ những ngành nghề yêu cầu có vốn pháp định) hoặc tối đa. Số vốn này do doanh nghiệp tự đăng ký và không cần phải chứng minh bằng tiền mặt, tài khoản hay bất cứ hình thức nào khác. Tuy nhiên người thành lập doanh nghiệp cần phải chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ đã khai khi đăng ký doanh nghiệp.

\>>>Xem thêm quy định chi tiết về Vốn điều lệ của doanh nghiệp

6/ Chuẩn bị mức thuế cần đóng khi thành lập công ty

Khi thành lập công ty, cơ quan thếu sẽ căn cứ vào vốn mà doanh nghiệp kê khái để tính mức thếu môn bài mà doanh nghiệp cần đóng. Tương ứng với các mốc vốn điều lệ đăng ký sẽ có mức thuế môn bài cần đóng cụ thể dưới đây.

+ Nếu doanh nghiệp đăng ký vốn điều lệ Trên 10 tỷ đồng thì mức thuế môn bài cần đóng hàng năm là: 3.000.000 đồng

+ Nếu doanh nghiệp đăng ký vốn điều lệ Từ 10 tỷ đồng trở xuống thì mức thuế môn bài cần đóng hàng năm là: 2.000.000 đồng

+ Nếu doanh nghiệp đăng ký thành lập Chi nhánh, địa điểm kinh doanh, văn phòng đại diện thì mức thuế môn bài cần đóng hàng năm là 1.000.000 đồng

+ Thuế giá trị gia tăng. khoản thuế này doanh nghiệp cần đóng theo quý báo cáo của doanh nghiệp. Mức thuế VAT là 10%

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp. Doanh nghiệp đóng sau khi kết thúc năm tài chính khi kinh doanh có lãi. Mức đóng thuế Thu nhập doanh nghiệp là từ 20-25% trên lợi nhuận mà doanh nghiệp kê khai thuế.

+ Thuế xuất khẩu (Đối với doanh nghiệp xuất khẩu). Đóng khi thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa. Mức thuế suất này tùy thuộc vào ngành nghề, hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh.

+ Thuế nhập khẩu (Đối với doanh nghiệp nhập khẩu). Đóng khi thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa. Mức thuế suất này tùy thuộc vào ngành nghề, hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh.

\>>> Tham khảo thêm bài viết: Chi phí thành lập doanh nghiệp gồm những loại thuế phí nào để nắm rõ hơn

7/ Lựa chọn người đại diện pháp luật phù hợp

khi mở công ty văn phòng phẩm cần xem xét lựa chọn người đại diện doanh nghiệp có đủ khả năng về chuyên môn và kinh nghiệm. Theo đó, người đại diện theo pháp luật của công ty phải đáp ứng các điều kiện theo quy định như sau:

– Người đại diện theo pháp luật là người chịu trách nhiệm chính trong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là người đại diện cho doanh nghiệp làm việc, ký kết giấy tờ, thủ tục với cơ quan nhà nước, với các cá nhân hoặc tổ chức khác.

– Chức danh người đại diện là Giám Đốc (Tổng giám đốc),Chủ tịch Hội đồng thành viên/quản trị, và các chức danh quản lý khác quy định tại điều lệ công ty.

– Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải thường trú tại Việt nam; trường hợp vắng mặt ở Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ doanh nghiệp để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Trên cơ sở các thông tin các bạn chuẩn bị ở trên. Các bạn có thể tự soạn hồ sơ thành lập công ty hoặc thuê công ty Nam Việt Luật soạn thảo hồ sơ đề nghị xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

\>> Xem thêm chi tiết Quy định người đại diện theo pháp luật của công ty

Thành lập công ty văn phẩm cần bao nhiêu vốn năm 2024

Dịch vụ thành lập công ty văn phòng phẩm tại Nam Việt Luật có thể giúp doanh nghiệp tối ưu hoá nguồn lực tốt nhất.

(2) Thủ tục cần thực hiện sau khi thành lập công ty

Sau khi có giấy phép đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cần tiên hành thực hiện các thủ tục sau đây để đi vào hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp tránh những rắc rối thậm chí là xử phạt từ cơ quan chức năng.

1/ Treo bảng hiệu của công ty du học

– Công ty du học nhật bản cần làm bảng hiệu cho công ty và treo bảng hiệu công ty đúng với quy định để thuận tiện cho việc quản lý. Việc treo bảng hiệu công ty là bắt buộc, nên doanh nghiệp phải sớm tiến hành.

2/ Cân nhắc việc thuê và sử dụng dịch vụ kế toán

– Công ty du học nhật bản có thể tiến hành thuê một nhân viên kế toán riêng cho công ty để thực hiện việc báo cáo thuế, đóng thuế, làm sổ sách, xuất hóa đơn chứng từ. Hoặc để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp có thể thuê dịch vụ kế toán tại Nam Việt Luật.

\>> Tham khảo chi tiết Dịch vụ kế toán trọn gói của Nam Việt Luật.

3/ Mua chữ ký số cho công ty

– Doanh nghiệp cần mua chữ ký số để nộp báo cáo thuế và đóng thuế. Kế toán của công ty du học nhật bản sử dụng chữ ký này để tiến hành đóng thuế trực tuyến cho doanh nghiệp.

– Doanh nghiệp hãy yêu cầu ngân hàng kích hoạt chức năng đóng thuế cho tài khoản ngân hàng của công ty. Kế toán của công ty sẽ dùng tài khoản chữ ký số đã mua để thực hiện đóng thuế online cho doanh nghiệp theo đúng quy định.

4/ Góp vốn vào công ty theo thỏa thuận giữa các thành viên/cổ đông

– Thành viên, cổ đông công ty phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Thành viên, cổ đông công ty có thể góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản đã cam kết. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.

– Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.

\>>> Tham khảo ngay: Quy định về việc góp vốn trong doanh nghiệp.

5/ Thực hiện công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

– Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định.

– Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây: Ngành, nghề kinh doanh; Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần. Thời hạn thông báo công khai các thông tin về doanh nghiệp là 30 ngày, kể từ ngày được công khai.

\>>> Tìm hiểu chi tiết thủ tục công bố thông tin doanh nghiệp sau khi thành lập

6/ Thông báo phát hành hóa đơn giá trị gia tăng

– Công ty du học nhật bản cần tiến hành thông báo phát hành hóa đơn đúng với quy định. Sau đó in hoặc đặt in hóa đơn hay đăng ký mua hóa đơn từ cơ quan thuế để sử dụng đúng quy định. Hoặc doanh nghiệp có thể mua hóa đơn từ cơ quan thuế để sử dụng.

Dịch vụ thành lập công ty văn phòng phẩm tại Nam Việt Luật

Nam Việt Luật là nơi quy tụ đội ngũ Luật sư, chuyên viên Luật vững chuyên môn, giàu kinh nghiệm, am hiểu về thủ tục, hồ sơ, trình tự thành lập công ty. Có khả năng tư vấn một cách chi tiết và đầy đủ mọi vấn đề khi mở công ty cho bạn. Đặc biệt, nhằm giúp bạn nắm rõ những quy định trước khi thành lập công ty văn phòng phẩm, Nam Việt Luật chuyên tư vấn những vấn đề liên quan như:

  • Tư vấn trước khi thành lập công ty: Chọn tên công ty, ngành nghề kinh doanh, loại hình, chọn địa điểm, người đại diện theo pháp luật…;
  • Tư vấn chi tiết về điều kiện thành lập và các điều kiện cần đến giấy phép con có liên quan trước khi công ty đi vào hoạt động;
  • Tư vấn và Hỗ trợ soạn thảo hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy phép con cần thiết;
  • Tư vấn các bước làm thủ tục thành lập công ty văn phòng phẩm.
  • Các vấn đề cần quan tâm sau khi thành lập công ty: Tư vấn pháp luật về thuế; dịch vụ kế toán cũng như các vấn đề phát sinh khác…

Tư vấn mở công ty văn phòng phẩm

Dịch vụ tư vấn thành lập công ty văn phòng phẩm của Nam Việt Luật được khách hàng tin tưởng hàng đầu hiện nay. Chúng tôi tư vấn:

  • Tư vấn lựa chọn loại hình công ty văn phòng phẩm phù hợp với quy mô, vốn… của công ty
  • Tư vấn đặt tên của công ty văn phòng phẩm
  • Tư vấn trụ sở chính của công ty văn phòng phẩm
  • Tư vấn về vốn điều lệ và vốn pháp định của công ty văn phòng phẩm
  • Tư vấn về ngành nghề kinh doanh văn phòng phẩm
  • Tư vấn về các sáng lập viên và đại diện theo pháp luật của công ty văn phòng phẩm
  • Lập hồ sơ thành lập thành lập công ty văn phòng phẩm

Thành lập công ty văn phòng phẩm theo ủy quyền

Nam Việt Luật không chỉ tư vấn về các thủ tục thành lập công ty văn phòng phẩm mà chúng tôi còn cung cấp dịch vụ thành lập công ty văn phòng phẩm theo ủy quyền:

  • Đại diện cho khách hàng nộp, rút, khiếu nại, nhận hồ sơ thành lập công ty văn phòng phẩm tại Phòng đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch và đầu tư.
  • Tiến hành thủ tục xin cấp dấu cho công ty văn phòng phẩm.
  • Tiến hành thủ tục đăng ký mã số thuế cho công ty văn phòng phẩm
  • Hỗ trợ nộp tờ khai thuế môn bài cho công ty văn phòng phẩm
  • Tư vấn các thủ tục thuế, pháp luật về doanh nghiệp…sau khi thành lập.

Thành lập công ty văn phẩm cần bao nhiêu vốn năm 2024

Đơn vị tư vấn thủ tục thành lập công ty văn phòng phẩm

---------

Trên đây là tư vấn của công ty Nam Việt Luật về điều kiện thành lập công ty văn phòng phẩm, thủ tục đăng ký thành lập công ty văn phòng phẩm dựa trên quy định pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, chúng tôi cũng hiểu rằng, trong giới hạn bài viết này sẽ không thể đáp ứng được hết những nhu cầu, thắc mắc của người xem - vì phạm vi lĩnh vực khá rộng, để được tư vấn trực tiếp hơn, hoặc có nhu cầu thực hiện thủ tục, bạn hãy liên hệ Nam Việt Luật để được đội ngũ nhân viên giải đáp thắc mắc, gỡ rối những vấn đề bạn đang gặp phải nhé.