The monkey king 3 kingdom of women đánh giá

some men who hear the above might laugh and shrug a little nervously, because it does describe the misgivings of some actually and potentially lustful and heartless men. More accurately, the foremost of all poisons are the three poisons of greed [which includes lust and attachment], hatred [which the women were also poisoned by] and delusion [which includes not understanding these three poisons].

The above emotional and physical responses to one’s love interest are not so much due to the other party’s ‘fault’, but one’s own, for becoming attached, unless there was lying to ‘create’ the attachment. Yet, there is always choice for the more mindful to not fall for it. The true antidote to suffering from attachment is to let it go, by realising how it does not bring lasting happiness. This is to ‘kill’ the poisons of greed and delusion instead, while not being poisoned by hatred that motivates killing of heartbreakers. [The good news is that we can be free from all gender tensions in Amitabha Buddha’s Pure Land!]

The Master, having developed attachment to a girl in the kingdom, who was also attached to him, was asked by [an also fictitious version of] Guanyin Bodhisattva, ‘Do you choose to love one person, or to love sentient beings?’ This was to let him reflect on whether he should stay with her, or to continue on his journey to the West [i.e. India] to retrieve sutras for the sake of benefiting all beings. Stumped by this ‘koan’, it was when he was one of the many trapped and drowning in the sea, that the answer arose.

Praying to Sakyamuni Buddha, he asked how he could save so many, who are drowning [in the also metaphorical sea of suffering]. This is reminiscent of how the Buddha himself once awakened to Bodhicitta, [which is the most noble aspiration to save all from suffering], in a similar situation within a past life. The Master realised then, that ‘to love one person and to love sentient beings is without difference.’ The struggle is there only when there is non-equanimous love. With pure and equal loving-kindness and compassion for all beings as one, without particular attachment to any, this struggle ends.

As the way out of the kingdom was by discovering the answer to the classic question of ‘What is love?’, the

Phim rất đáng xem, mình đã xem 2 lần. Tình tiết nhẹ nhàng, hợp lý. Có những đoạn rất hài hước. Tất cả nhân vật đều được xây dựng tốt. Đặc biệt nhạc phim rất hay. Kết thúc làm mình đau lòng quá cho nhân vật.

Đừng remake TDK nữa được k?

phim này hay hơn mình tưởng so với ban đầu . Nội dung phim : đánh giá rất ổn , đạo diễn đã biết sắp xếp sao cho các tình huống ngắn gọn nhưng vẫn xúc tích , lột tả được tính cách nhân vật Diễn viên : TRiệu Lệ dĩnh có phần non trẻ so với vai diễn này , nhưng nhìn chung thì với khuôn mặt bầu bĩnh của mình trong phim Dĩnh tỉ khiến người độc cảm thấy dễ thương đáng yêu Vẫn chưa thực sự gay cấn và hồi hộp nhưng hìn chung ổn và đáng xem

Phim rất hay . Ban đầu khá thấy thất vọng vs tạo hình nvat. Về sau càng xem càng hài lòng, dbiet là TLD ?. Kết thúc phim tiếc nuối nhất cho cặp đôi "cooc xê mama" và thủy thần "bán nam bán nữ" ?

Tây Du Kí giờ đã thành phim ngôn tình rồi các bạn ạ. ;]]] Và biết đâu tết năm sau chúng ta sẽ lại được tiếp tục xem phần 4: Hồng Hài Nhi. :v

Phim rất hay rất ý nghĩa. Diễn viên thì xinh đẹp đáng yêu, nhất là Triệu Lệ Dĩnh. Phim lại còn rất hài hước, rất đáng để ik xem

Phim tạm ổn. Đầu từ kỹ xảo hoành tráng. Cảm xúc nhân vật chỉ vừa chạm thôi.

Phim hay, hài cười muốn xỉu nhưng khúc cuối về sau có hơi dài dòng. Nc phim gây ấn tượng cho mình mn nên coi.

Nữ nhi tình nữ nhi tình, hỏi Thánh tăng tình nhi nữ có đẹp không? Kì thực, tôi khá là dị ứng với hình tượng Đường Tăng khi đối mặt với "tình" mà người ta thường dựng trong phim, bởi “Cây bồ đề quý ở trang nghiêm, người tu hành quý bởi giới luật.” "Tình nữ nhi" là thử thách thường được khai thác và đặt ra cho Đường Tăng trong phim ảnh, có lẽ vì lúc thường ổng đối xử với mọi người, mọi vật đều như nhau, đến độ người ta cảm giác ổng nhạt nhẽo và “có mắt như mù” chẳng có gì để nói nên cần tạo ra một Đường Tăng "người" một chút, "tình" một chút rồi bèn đặt ông vào một cái thế: Lựa chọn giữa “lý trí” và “tình cảm”, giữa niềm tin của đấng chí tôn, trách nhiệm với toàn thể chúng tăng với một mảnh tình riêng để rồi cuối cùng đành buông lại cái hẹn kiếp sau hay rồi lấp liếm bởi một câu nói “Yêu một người thực ra cũng giống yêu hết thảy chúng sinh". Có thể với nhiều người như vậy là hay, như vậy là lãng mạn nhưng với một người xem có chút hiểu biết về ngài Huyền Trang – nguyên mẫu của nhân vật Đường Tăng, cái sự sướt mướt, cái sự bi lụy ấy, có gì đó không đúng. Thử hỏi, người đã động lòng, người còn chưa tận tơ tình, phải đợi tới lúc cả thế gian chìm trong bể khổ ngay trước mắt, phải đợi tới lúc luyến nhân khoác cà sa lên thân, dùng lý trí ép mình cất bước ra đi, không ngoảnh đầu nhìn lại thì người ấy có thực sự hợp với con đường tu hành, cố thêm có nữa có tác dụng không? Người đi thỉnh khinh mà lòng còn trĩu tư tình, người tu hành vốn đã thấu tứ đại giai không, thoát khỏi luân hồi mà vẫn còn vướng cái nợ “kiếp sau”, liệu có thể thành chính quả?

Đã vướng lòng phàm thì mười năm, hay một đời, hay mười kiếp có khác chi nhau, rồi cũng thành hư không cả mà thôi. Người tu hành mang cái tâm đại ái, yêu chúng sinh, yêu hết thảy muôn người, muôn loài, chữ "ái" của bậc chân tu không phải là chữ "ái" trong luyến ái, họ có thể mến cái đẹp, cảm cái tài nhưng đó không phải là tình gái trai, càng không phải dục vọng hay khát khao chiếm hữu. Người tu hành nói chung và ngài Đường Tăng nói riêng nên/phải là người ngộ được điều đó rồi mới bước chân trên con đường tu tập, chứ không phải con người không vứt bỏ được ràng buộc thế tục chỉ ráng gò mình vào giới luật. Niệm Phật làm gì, tụng kinh làm chi, mười bốn năm gian khổ mà làm gì nếu lòng này còn vương một bóng hình?

Kỹ xảo 3 xu, tạo hình nhân vật kì dị, đặc biệt là Trư Bát Giới. Điểm sáng nhất bộ phim có lẽ chính là phần nhạc phim. Âm điệu du dương kết hợp cùng lời bài hát quả thật rất tuyệt vời.

Chủ Đề