Thế nào là tình huống nguy hiểm từ con người lấy vi dụ

Trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là gì?Hãy kể 5 tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên mà em biết” và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn GDCD 6 cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi:Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là gì?Hãy kể 5 tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên mà em biết.

-Tình huốngnguy hiểmtừthiên nhiênlànhững hiện tượng tự nhên có thể gây tổn thất về tài sản, con người, môi trường, điều kiện sống…

- 5 tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

+ Lũ lụt

+ Sạt lở đất

+ Sóng thần

+ Phun trào núi lửa

+ Cháy rừng

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu vềỨng phó với những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiêndưới đây nhé

Kiến thức tham khảo về Ứng phó với những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên, làm tổn hại đến tính mạng, tài sản của con người và xã hội.

2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

*Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi

CƠN BÃO SỐ 5

Sáng ngày 18/9/2020, cơn bão số 5 mang tên Noul, mạnh cấp 10, giật cấp 12 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung nước ta, gây ra những thiệt hại nặng nề cho các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam. Do ảnh hưởng của bão, rất nhiều căn nhà bị sập, hàng trăm điểm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học; hàng chục nghìn héc-ta lúa bị ngập nặng, nhiều cột điện bị gãy đổi nhiều tuyến đường, khu dân cư bị ngập nặng trong nước.

*Gợi ý trả lời câu hỏi

a.Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 [năm 2020] gây ra những thiệt hại gì đối với các địa phương chịu ảnh hướng trực tiếp?

- Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 [năm 2020] gây ra những thiệt hại:Nhiều căn nhà bị sập, hàng trăm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học, hàng chục hecta đất bị ngập năng, nhiều cột điện bị gãy đổ,..

b.Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả như thế nào đối với con người và xã hội?

- Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả về tài sản, tính mạng, của con người và xã hội con người.

Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể dẫn tới những hậu quả đáng tiếc đối với con người như: tổn hại về sức khoẻ và tinh thần, làm bị thương hoặc thậm chí nguy hiểmđến tính mạng, gây chết người.

Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên còn có thể gây ra nhữngthiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng, gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế của các quốc gia.

Thiên tai luôn gây ra những thiệt hại nặng nề cả về người và của, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của người dân.

3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

- Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.

- Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm [thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,…]

- Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra.

- Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạnh lên trên hết.

- Tìm kiếm sự trợ giúp.

4. Bài tập vận dụng

Em sẽ làm gì nêu em là các bạn trong môi tình huống đưới đây?

Tình huống 1:

Hạnh đang xem chương trình ti vi yêu thích thì trời bồng nổi cơn dông, mây đen ùn ùn kéo đến, sắm chớp đừng đùng, trời mưa tâm tã.

Tình huống 2:

Tà Nua là con suối duy nhất chảy qua khe núi dẫn đến Trường Trung học cơ sở X. Trên đường Phương đi học thi thấy nước suối dâng cao sau trận lũ đêm qua.

Tình huống 3:

Tâm đi kiếm củi qua sườn dốc đang bị sạt lở đo sau trận mưa bão lớn, kéo đài.

Bài làm:

Tình huống 1: Em sẽ tắt ti vi và rút điện, đóng cửa sổ nhà để tránh trường hợp sấm sét làm hỏng điện.

Tình huống 2: Báo với phường, và những người dân gần đó về tình trạng nước dâng cao có thể nguy hiểm tới các bạn học sinh đi qua sông.

Tình huống 3: Em sẽ dừng lại và không kiếm củi nữa và báo với cấp chính quyền có biện pháp xử lí dốc bị sạt lở. Thông báo với mọi người về con dốc bị sạt lở đó để mọi người để mọi người tránh khi qua con dốc đó.

Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.  Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,... .

Với giải luyện tập 1 trang 36 sgk Giáo Dục Công Dân lớp 6 bộ sách Cánh diều với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Giáo Dục Công Dân 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Giáo Dục Công Dân 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

Luyện tập 1 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6:

1. Nêu các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra theo bảng dưới đây:

Không gian

Ở nhà

Ở trường

Ở những nơi khác

Những nguy hiếm có thể xảy ra

Bạo lực gia đình, trộm cắp, cháy, nổ,…

Bạo lực học đường

Bắt cóc, lừa đảo,…

Hậu qủa của tình huống nguy hiểm

Nguy hiểm đến tính mạng và tinh thần

Nguy hiểm đến tính mạng và tinh thần

Nguy hiểm đến tính mạng và tinh thần

Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Khởi động trang 33 Giáo dục công dân lớp 6: Thanh đang đi một mình trên đường thì bị một người lớn hơn bắt nạt...

Khám phá 1 trang 34 Giáo dục công dân lớp 6: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: MỘT NẠN NHÂN Hành vi bắt nạt thường xảy...

Khám phá 2 trang 34 Giáo dục công dân lớp 6: Các hình ảnh trên nói về những mối nguy hiểm nào từ con người...

Khám phá 3 trang 35 Giáo dục công dân lớp 6: Thảo luận tình huống sau: An và Ninh đi chăn bò ở ven rừng...

Luyện tập 2 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6: Trong các tình huống sau, tình huống nào gây nguy hiểm...

Luyện tập 3 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6: Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài...

Luyện tập 4 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6: Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn học yếu thế hơn mình...

Vận dụng 1 trang 37 Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy sưu tầm các biện pháp ứng phó khi xảy ra các tình huống nguy hiểm...

Vận dụng 2 trang 37 Giáo dục công dân lớp 6: Vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà em đến trường...

Vận dụng 3 trang 37 Giáo dục công dân lớp 6: Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”...

Với giải Luyện tập 1 trang 36 GDCD lớp 6 Tập 2 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học GDCD 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn GDCD 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Giáo dục công dân 6 Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

Luyện tập 1 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6: [1] Nêu các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra theo bảng dưới đây: 

Không gian

Ở nhà

Ở trường

Ở những nơi khác

Những nguy hiểm có thể xảy ra 

     

Hậu quả của tình huống nguy hiểm 

     

Lời giải:

Các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra:

Không gian

Ở nhà

Ở trường

Ở những nơi khác

Những nguy hiểm có thể xảy ra 

Trộm cắp

Bắt nạt

Cướp giật

Xâm hại người khác

Hậu quả của tình huống nguy hiểm 

Thiệt hại về của cải vật chất, tổn hại đến tinh thần, sức khỏe và tính mạng của cá nhân, gây mất trật tư an ninh xã hội.

Với học sinh bắt nạt hình thành những hành vi bạo lực, nguy cơ phạm tội, học hành sa sút… Với nạn nhân của bắt nạt thì sợ sệt, lo hãi, sợ đến đi học, trầm cảm, ý định tự tử… Học sinh chứng kiến có thể bắt chước hành vi bắt nạt, gia tăng nguy cơ có những hành vi bạo lực, hay có sự lo lắng sẽ bị trả thù hoặc cũng sẽ bị bắt nạt như nạn nhân… Gây mất trật tự an toàn xã hội.

- Hậu quả của tội cướp giật tài sản trước hết là những thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe; gây mất trật tự xã hội

– Hậu quả khi bị xâm hại là tổn thương về tinh thần và ảnh hưởng đến tương lai, khó hoà nhập với xã hội; tổn thương vế sức khỏe, thể chất; gây tâm lí hoang mang, lo sợ trong xã hội.

Xem thêm các bài giải bài tập GDCD lớp 6 sách Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Khởi động trang 33 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Thanh đang đi một mình trên đường thì bị một người lớn hơn bắt nạt. Em hãy giúp Thanh chọn...

Khám phá 1 trang 34 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Tình huống nguy hiểm từ con người. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi...

Khám phá 2 trang 34 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi Các hình ảnh trên nói về những mối nguy hiểm nào...

Khám phá 3 trang 35 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Thảo luận tình huống sau: An và Ninh đi chăn bò ở ven rừng, bỗng phát hiện thấy...

Luyện tập 2 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều:Trong các tình huống sau, tình huống nào gây nguy hiểm? Hậu quả của chúng là gì...

Luyện tập 3 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài. Bỗng có tiếng chuông cửa...

Luyện tập 4 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn học yếu thế hơn mình, trong đó có Dương...

Vận dụng 1 trang 37 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Em hãy sưu tầm các biện pháp ứng phó khi xảy ra các tình huống nguy hiểm...

Vận dụng 2 trang 37 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà em đến trường học bằng cách...

Vận dụng 3 trang 37 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều: Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”: Mỗi nhóm xây dựng một thông điệp...

Video liên quan

Chủ Đề