Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

Thí nghiệm nào sau đây có sinh ra chất khí nhưng không sinh ra chất kết tủa?

A. Cho dung dịch (NH4)2SO4vào dung dịch Ba(OH)2

B. Cho dung dịch FeCl3vào dung dịch NH3.

C. Cho dung dịch (NH4)2CO3vào dung dịch Ca(OH)2.

D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NH4HCO3.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

    Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

    Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,35 mol khí H2.

    Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

    Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl

  • Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí cho dung dịch hcl


Xem thêm »

Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất khí?

Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất khí?

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch H2O.

B. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH và đun nóng.

C. Cho Cu vào dung dịch HCl.

D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4.

Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất...

Câu hỏi: Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất khí?

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch H2O.

B. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH và đun nóng.

C. Cho Cu vào dung dịch HCl.

D. Cho Na2CO3vào lượng dư dung dịch H2SO4.

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Đáp án C

Ba + H2O → Ba(OH)2 + 0,5H2 ↑

NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl+ H2O

Cu + HCl : không phản ứng

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020 Trường THPT Thanh Miện

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

Mã câu hỏi: 162141

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α -amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm -NH2, 1 nhóm -COOH và 0,025 mol pent
  • Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A
  • Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y vừa phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
  • Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen.
  • Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
  • Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag k
  • Cho 20 gam  hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng  vừa đủ với V ml dung d�
  • Thủy phân a gam hỗn hợp A gồm 1 tetrapeptit X và 1 pentapeptit Y (X và Y đều hở chứa đồng thời Gl
  • Hỗn hợp X khối lượng 36,6 gam gồm CuO, FeO và kim loại M (trong đó số mol của M bằng tổng số mol của hai oxit). Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,44 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 162,12 gam muối và 6,272 lít (đktc) khí NO duy nhất. % khối lượng của M trong X gần với giá trị nào sau đây nhất?
  • Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m có thể là:
  • Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu suất 60%. Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
  • Cho m gam hỗn X gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M ( dư), thu được dung dịch Y và thoát ra 10,752 lít H2 ( đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,112 lít SO2 ( đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thoát ra V lít khí NO ( đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong Z là
  • Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là
  • Cho 102,96 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,2 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
  • Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
  • Cho 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp 2 muối trong đó khối lượng của FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu?
  • Cho các chất và dung dịch sau: Zn, dung dịch Fe(NO3)3, Fe2O3, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3. Trộn từng cặp chất và dung dịch với nhau từng đôi một, ở nhiệt độ thường. Số cặp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
  • Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 450 ml dung dịch chứa AgNO3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m là
  • Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X.
  • Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M t�
  • Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất khí?
  • Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
  • Dẫn hỗn hợp khí CO2, qua dung dịch KOH dư, thu được dung dịch X, số chất tan có trong dung dịch X là
  • Thực hiện các thí nghiệm sau:  (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2.
  • Cho 22,05g axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2) vào 175ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là:
  • Cho m gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:
  • Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48g muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:
  • Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
  • Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic 2 chức, no, mạch hở ; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84g X thu được 7,26g CO2 và 2,70g H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84g X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thì thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
  • Cho 6 hợp chất (nếu là chất hữu cơ thì có cấu tạo mạch hở) ứng với công thức phân tử lần lượt là: CH4O, CH2O, CH2O2, C2H7NO2 (muối của amin), CH5NO3, CH8N2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là
  • Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
  • Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
  • Thực hiện các thí nghiệm sau: a) Cho Al vào dung dịch HCl b) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 c) Cho Ba vào
  • Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
  • Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
  • Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
  • Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X ; phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư thu được 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối là
  • Hòa tan hết 4,6 gam Natri trong 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu được H2 và dung dịch X. Cô cạn X được số gam chất rắn là
  • Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X (bằng NaOH), thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
  • Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là