Thôn hồ thịnh xã tân dân tĩnh gia thanh hóa năm 2024

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Các Sơn

Xã Xã Các Sơn Hành chínhQuốc gia

Việt NamVùngBắc Trung BộTỉnhThanh HóaThị xãNghi SơnĐịa lýTọa độ: 19°30′29″B 105°41′56″Đ / 19,50806°B 105,69889°Đ
Bản đồ xã Các Sơn

Các Sơn

Vị trí xã Các Sơn trên bản đồ Việt Nam

Diện tích36,10 km²Dân số [2018]Tổng cộng11.326 ngườiMật độ314 người/km²KhácMã hành chính16591

  • x
  • t
  • s

Các Sơn là một xã thuộc thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Các Sơn nằm ở phía bắc thị xã Nghi Sơn, có vị trí địa lý:

  • Phía đông giáp phường Tân Dân
  • Phía tây giáp huyện Nông Cống
  • Phía nam giáp xã Định Hải và xã Phú Sơn
  • Phía bắc giáp huyện Nông Cống và các xã Anh Sơn, Ngọc Lĩnh.

Xã Các Sơn có diện tích 36,10 km², dân số năm 2018 là 11.326 người, mật độ dân số đạt 314 người/km².

Đây là địa phương có tuyến Đường cao tốc Quốc lộ 45 – Nghi Sơn đang được xây dựng đi qua.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Địa bàn xã Các Sơn trước đây là hai xã Các Sơn và Hùng Sơn thuộc huyện Tĩnh Gia.

Trước khi sáp nhập, xã Hùng Sơn có diện tích 12,17 km², dân số là 3.562 người, mật độ dân số đạt 293 người/km². Xã Các Sơn có diện tích 23,93 km², dân số là 7.764 người, mật độ dân số đạt 324 người/km², gồm 12 thôn: Hoành Sơn, thôn Các, thôn Đông, Châu Thành, Minh Thịnh, Hải Sơn, Lam Sơn, Quế Sơn, thôn Lạn, Liên Sơn, Kim Sơn, Phú Sơn.

Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 786/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Thanh Hóa [nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2019]. Theo đó, sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của xã Hùng Sơn vào xã Các Sơn.

Ngày 22 tháng 4 năm 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 933/NQ-UBTVQH14 thành lập thị xã Nghi Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của huyện Tĩnh Gia. Xã Các Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn như hiện nay.

Từ xa xưa trên địa bàn xã này có tuyến kênh Nhà Lê nối từ kinh đô Hoa Lư đến Đèo Ngang đi qua, là tuyến đường thủy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và được coi là tuyến đường Hồ Chí Minh trên sông vì những đóng góp cho các cuộc chiến tranh của người Việt.

Doanh nghiệp tại Xã Tân Dân, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hoá

CÔNG TY TNHH EBM

Mã số thuế: 2802440746 - Đại diện pháp luật: Dương Thị Thảo Địa chỉ: Thôn Hồ Nam, Xã Tân Dân, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá

CÔNG TY TNHH LÊ PHÁT ĐẠT

Mã số thuế: 2801664415 - Đại diện pháp luật: Lê Hữu Khoát Địa chỉ: Tại nhà ông Lê Hữu Khoát, thôn Thanh Minh, Xã Tân Dân, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá

UBND XÃ TÂN DÂN

Mã số thuế: 2801352159 - Đại diện pháp luật: Bùi Khắc Trung Địa chỉ: Tân Dân, Xã Tân Dân, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA

Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân thị xã Nghi Sơn

Trưởng Ban Biên tập: Mai Sỹ Lân Phó Chủ tịch UBND thị xã

Địa chỉ: Tiểu khu 1, phường Hải Hoà, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa

Điện thoại: 02373.861002 Email: thixanghison@thanhhoa.gov.vn

Tân Dân là một xã ven Trà sơn của huyện Đức Thọ,có Diện tích là 17,22km2, dân số có 7129 nhân khẩu, 2358 hộ, có trên 20% nhân dân tín ngưỡng thiên chúa giáo. Hệ thống hành chính có 12 thôn, có 5 trường học trên địa bàn, có 19 chi bộ trực thuộc.

* Tên xã qua các thời kỳ:

Trước Cách mạng tháng tám đến 1956: xã Tân Dân.

Từ năm 1956 đến 2019: gồm xã Đức Long và xã Đức Lập

Năm 2020 sáp nhập 02 xã Đức Long và xã Đức Lập thành xã Tân Dân.

* Địa hình: Vùng Hạ Long, Tân Xuyên Đồng Hòa là đồng bằng trồng lúa nước, vùng còn lại bám chân núi cao hơn nhiều lần so với vùng Hạ Long. Có đường sắt Bắc Nam chạy dọc theo chiều dài của xã. Có đường Tỉnh lộ 5 chạy qua trung tâm xã và kênh Linh Cảm chạy bám Trà Sơn từ Bắc đến Nam. Có Hồ chứa nước Phượng Thành rộng 22,6ha nằm về phía Tây Bắc. Có chợ Bàu là trung tâm buôn bán giao lưu hàng hóa miền xuôi ngược.

Đặc điểm hình thành phát triển qua các thời kỳ:

- Trước Cách mạng tháng 8 là Làng Đồng Cường và Nhân Thi thuộc Tổng Đồng công Phủ Đức Thọ.

- Tháng 8/1945 thành lập 4 làng Nhân Thi; Đồng Cường; Mỹ Xuyên; Đồng Hòa thành xã Tân Dân – huyện Đức Thọ.

- Năm 1947 nhập thêm làng Kính Kỵ thuộc xã Nê lĩnh.

- Tháng 10/ 1953 xã Tân Dân được chia thành 2 xã: xã Tân Lập và xã Tân Dân.

Trước cách mạng tháng 8 chế độ phong kiến và Đế quốc nhân dân bị áp bức bốc lột nặng nề. Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân đứng lên đấu tranh khởi nghĩa giành thắng lợi, nhân dân làm chủ đất quê nhà.

Là địa bàn có vị trí quan trọng về chiến lược, có 29 cơ quan đơn vị đầu não của Tỉnh, huyện, quân đội và các cơ quan khác của nhà nước đóng quân.

Chủ Đề